Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Ông trời nổi lửa đằng Đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước nắng đầy trong khau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ sử dụng phép nhân hóa:
Ông trời - nổi lửa
Bà vân - vấn khăn.
Tác dụng làm cho ông mặt trời và đám mây trở lên gần gữi hơn với con người. Như những người quen trong gia đình. Hình ảnh ông trời tỏa nắng ở phía đông như một ngọn lửa rực sáng. Bà Vân chính là những đám mây được ánh sáng mặt trời chiếu vào, làm cho đám mây như được cuốn một chiếc khăn màu hồng. Màu mặt trời, màu trắng của đám mây, màu xanh của bầu trời, xen lẫn là những ánh hông tạo nên một khung cảnh thơ mộng, tuyệt đẹp
buổi sáng mùa hè,bình minh lên rực rỡ nhưng có thêm cái cầu vồng hoặc có dải mây vắt ngang lưng trời,báo hiệu ngày nắng gắt và có hiện tượng thất thường của mùa nóng bức,mưa bão lũ lụt ,cũng có thể đang báo hiệu sắp có mưa to vào ban sáng ,có sấm chớp điện phía đằng đông đó bạn<chớp đông nhay nháy,gà gáy thì mưa > !
Tác dụng làm cho ông mặt trời và đám mây trở lên gần gữi hơn với con người. Như những người quen trong gia đình. Hình ảnh ông trời tỏa nắng ở phía đông như một ngọn lửa rực sáng. Bà Vân chính là những đám mây được ánh sáng mặt trời chiếu vào, làm cho đám mây như được cuốn một chiếc khăn màu hồng. Màu mặt trời, màu trắng của đám mây, màu xanh của bầu trời, xen lẫn là những ánh hông tạo nên một khung cảnh thơ mộng, tuyệt đẹp
# Chúc bạn học tốt!
Đoạn thơ sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu tả cảnh bình minh và sinh hoạt trong ngày mới.
Mặt trời mọc với những tia nắng mới được nhân hóa thành "nổi lửa đằng đông"
Nắng chiếu xuống sân, mang theo những tia nắng hồng đem lại sự sáng sủa cho gian nhà được nhân hóa hết sức sinh động "Bà sân quấn chiếc khăn hồng đẹp tươi"
=> Hai hình ảnh nhân hóa này đã khiến thiên nhiên vốn là những sự vật vô tri cũng trở thành sinh thể có hồn, cùng tạo ra một ngày mới đầy sắc màu, tràn đầy niềm hứng khởi.
Lời giải:
Vậy sự vật được nhân hóa trong bài thơ là : Trời và sân.
REFER
biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng
biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người
=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...
biện pháp nhân hóa, làm cho trời, sân trở nên gần gũi với con người