K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

sao phương trình ko có vế phải hả bn

27 tháng 10 2021

\(2x^3+5x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2+5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Tham khảo 

undefined

 

Mà tên bạn hay ghê á:)

\(A=\dfrac{\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)}{2\left(1+2x\right)}:\dfrac{2\left(1-2x\right)}{3}\)

\(=\dfrac{1-2x}{2}\cdot\dfrac{3}{2\left(1-2x\right)}=\dfrac{3}{4}\)

12 tháng 4 2022

f (x) = 3x2 + 2x3 - 6x - 2

bậc của đa thức là: 3

 

g(x) = 5x+ 9 - 2x3 - 3x2 - 4x + 2x3 - 2

g(x) = ( 5x2 - 3x) + ( 9 -2) + ( - 2x+ 2x) - 4x

g(x) = 2x2 + 7 - 4x

bậc của đa thức là : 2

22 tháng 3 2018

Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm : 

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 2)

- Xét hàm số: f ( x ) = 2 x 3 - 5 x 2 + x + 1  là hàm đa thức.

⇒ Hàm số f liên tục trên R.

- Ta có:

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 2) có ít nhất một nghiệm c1 ∈ (0;1).

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 2) có ít nhất một nghiệm c2 ∈ (2;3).

- Mà c   ≠   c 2  nên PT f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm.

a: P(x)=6x^3-4x^2+4x-2

Q(x)=-5x^3-10x^2+6x+11

M(x)=x^3-14x^2+10x+9

b: \(C\left(x\right)=7x^4-4x^3-6x+9+3x^4-7x^3-5x^2-9x+12\)

=10x^4-11x^3-5x^2-15x+21

 

22 tháng 7 2023

\(x^2+4x+5=2\sqrt{2x+3}\)

\(ĐK:x\ge-\dfrac{3}{2}\)

\(pt\Leftrightarrow(2x+3-2\sqrt{2x+3}+1)+x^2+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+3}-1\right)^2=-\left(x+1\right)^2\)

Vì \(\left(\sqrt{2x+3}-1\right)^2\ge0;-\left(x+1\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}(\sqrt{2x+3}-1)^2=0\\\left(x+1\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x+3}-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x+3}=1\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3=1\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)}\)

22 tháng 7 2023

\(\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=-1