K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

Khi phải dùng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì?
câu trả lời đúng:Tuân theo sự chỉ định của bác sĩ

Câu 6. Sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm gì?A.   Tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.B.    Dùng thuốc kháng sinh khi biết chính xác cách dùng và biết thuốc đó dùng cho bệnh nhiễm khuẩn nào.C.    Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng vẫn dùng tiếp.D.   Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng thì dừng lại ngay.Câu 7. Nêu tác hại của bệnh sốt rét?A.   Gây thiếu máu.B.    Gây...
Đọc tiếp

Câu 6. Sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm gì?

A.   Tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

B.    Dùng thuốc kháng sinh khi biết chính xác cách dùng và biết thuốc đó dùng cho bệnh nhiễm khuẩn nào.

C.    Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng vẫn dùng tiếp.

D.   Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng thì dừng lại ngay.

Câu 7. Nêu tác hại của bệnh sốt rét?

A.   Gây thiếu máu.

B.    Gây thiếu máu và bệnh nặng có thể tử vong.

C.    Chỉ sốt cao và nhức đầu.

D.   Chỉ ho và đau bụng.

Câu 8. Động vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết là:

A.   Muỗi vằn

B.    Giun kim

C.    Muỗi a-nô-phen

D.   Ruồi nhặng

Câu 9. Vi-rút gây bệnh sốt xuất huyết sống ở đâu?

A.   Máu gia súc

B.    Máu người bệnh

C.    Ao tú, nước đọng

D.   Chum vại, bể nước

Câu 10.Cách phòng bệnh viêm não là:

A.   Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. Cần có thói quen ngủ mùng.

B.    Không để ao tù, nước đọng.

C.    Diệt muỗi, diệt bọ gậy.

D.   Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 11. Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

A.   Đường hô hấp

B.    Đường máu

C.    Đường tiêu hóa

D.   Qua da        

Câu 12. HIV không lây qua đường nào?

A.   Đường máu

B.    Tiếp xúc thông thường

C.    Đường tình dục

D.   Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sanh con.

1

Câu 6. Sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm gì?

C. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng vẫn dùng tiếp.

Câu 7. Nêu tác hại của bệnh sốt rét?

B. Gây thiếu máu và bệnh nặng có thể tử vong

Câu 8. Động vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết là:

C. Muỗi a-nô-phen

Câu 9. Vi-rút gây bệnh sốt xuất huyết sống ở đâu?

A. Máu gia súc

Câu 10. Cách phòng bệnh viêm não là:

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 11. Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

C. Đường tiêu hóa

Câu 12. HIV không lây qua đường nào?

B.    Tiếp xúc thông thường

31 tháng 12 2021

:>

Tham khảo:

 Sử dụng kháng sinh thế nào cho đúng?
 
Kháng sinh đóng góp lớn lao vào việc hạ thấp tỷ lệ tử vong trong các bệnh nhiễm khuẩn. Nhưng hiện nay, việc sử dụng kháng sinh tràn lan, bừa bãi đã đưa đến và sẽ còn đưa đến những hậu họa nặng nề.

Việc đưa ra một chiến lược về phát triển, quản lý sử dụng kháng sinh ở cấp độ nhà nước đã đến lúc cấp thiết. Trước mắt, để ngăn chặn phần nào hậu họa, việc sử dụng kháng sinh là một khâu khá then chốt cần được tính đến. Phải xác định được là một bệnh nhiễm khuẩn và vi khuẩn gây bệnh. Tốt nhất là cần xét nghiệm và làm kháng sinh đồ. Nếu không có điều kiện làm cần có thầy thuốc thăm khám chỉ định (lâm sàng, kinh nghiệm, điều tra). Bệnh do virut không dùng kháng sinh.

Xem xét kỹ người bệnh: giới, tuổi, tiền sử bệnh (dị ứng, bệnh gan, thận, thần kinh, bệnh khác…) có thai, nuôi con bú… để chỉ định và liều lượng thích hợp.

Chọn kháng sinh phù hợp theo tính năng, tác dụng, hấp thụ, chuyển hóa, khuếch tán, đào thải. Hiện trên lâm sàng, sinh học, vi khuẩn là đã khỏi bệnh mới thôi dùng thuốc.

Luôn theo dõi kết quả sử dụng, nếu không có kết quả phải xem lại chẩn đoán. Chọn lựa thuốc liều lượng dùng, phối hợp với các thuốc khác, điều kiện thâm nhập khuếch tán kháng sinh tới ổ nhiễm khuẩn kể cả cơ địa người bệnh.

Không phối hợp nhiều thuốc kháng sinh, chỉ nên dùng loại phổ hẹp, tránh tạo ra nhiều vi khuẩn kháng thuốc, tăng độc tính và tai biến. Nếu phối hợp phải chú ý tương tác giữa các kháng sinh (tương kỵ, kháng chéo, hiệp đồng).

Không dùng kháng sinh dự phòng. Trừ một số trường hợp phẫu thuật có nguy cơ nhiễm khuẩn cao (phẫu thuật tim, ruột già, đường mật, tử cung…). Thuốc thường dùng là penicillin hoặc cephalosporin thế hệ thứ 2. Cho ngay trước khi lên phòng mổ hoặc lúc bắt đầu phẫu thuật. Có thể dùng dự phòng trong trường hợp có khả năng hoại thư, dịch tả, tái nhiễm thấp khớp.

Phải luôn luôn chú ý tai biến và tác dụng phụ của kháng sinh: do nhiễm độc (suy gan, thận, thần kinh, tủy, răng, tai…) do vi khuẩn (tạp khuẩn cộng tồn, loạn khuẩn, nội độc tố), tai biến chọn lọc (viêm gan, đứt gân achille, mất bạch cầu, suy tủy, điếc). Đáng chú ý nhất là tai biến do dị ứng, đặc biệt phản ứng phản vệ với người cơ địa dị ứng. Làm test phản ứng và có đầy đủ các phương tiện cấp cứu tại chỗ khi tiêm thuốc kháng si

7 tháng 1 2022

Phải luôn luôn chú ý tai biến và tác dụng phụ của kháng sinh: do nhiễm độc (suy gan, thận, thần kinh, tủy, răng, tai…) do vi khuẩn (tạp khuẩn cộng tồn, loạn khuẩn, nội độc tố), tai biến chọn lọc (viêm gan, đứt gân achille, mất bạch cầu, suy tủy, điếc).

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

d

7 tháng 1 2022
 

Biện pháp nào sau đây thường dùng để điều trị các bệnh do vi khuẩn gây ra? 

Sử dụng thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ

Tiêm vaccine phòng bệnh

Uống nhiều nước.

Tăng cường tập luyện thể dục thể thao.

Tăng cường tập luyện thể dục thể thao.

4 tháng 9 2023

Mỗi loại kháng sinh có một liệu lượng cụ thể phù hợp với cơ địa từng người, do đó khi sử dụng thuốc kháng sinh phải tuân theo chỉ định của bác sĩ để thuốc có tác dụng hiệu quả nhất và giảm nguy cơ bị nhờn thuốc, kháng kháng sinh.

24 tháng 1 2023

Câu hỏi của gv hoặc CTVVIP ko tk ạ!

24 tháng 3 2017

cứ uống 2 viên thôi, chỉ có 2 viên thôi mà

31 tháng 3 2017

nhà tối sao phân biệt Đươc