Nêu định nghĩa số phức và cách dùng số phức
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thì số phức liên hợp của số phức z kí hiệu là z = a - bi
Số phức z bằng số phức liên hợp z− của nó khi và chỉ khi z là số thự
*Cho số phức z = a + bi.
Ta gọi số phức a – bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là .
Vậy ta có z = a + bi thì ¯zz¯ = a – bi
*Số phức z bằng số phức liên hợp của nó ⇔ a = a và b = -b
⇔ a ∈ R và b = 0 ⇔ z là một số thực.
1. Số phức
Mỗi biểu thức dạng a + bi, trong đó: a, b ∈ R;i2= -1 được gọi là số phức. Trong đó a được gọi là phần thực, b gọi là phần ảo, số i là đơn vị ảo.
2. Mô đun
Cho số phức z = a + bi, được biểu diễn bởi điểm M(a;b) trên tọa độ Oxy. Ta gọi mô đun của số phức z, kí hiệu là |z| là đọ dài của vectơ OM.
3. Số phức liên hợp
Cho số phức z = a + bi, ta gọi a – bi là số phức liên hợp của z
Các khái niệm về Số phức:
- Số phức \(z = a + bi\) có phần thực là \(a\), phần ảo là \(b\) và \((a,b\in\mathbb{R}\) và \(i^2=-1)\)
- Số phức bằng nhau \(a + bi = c + di \Leftrightarrow\ a=c\) và \(b=d\)
- Số phức \(z = a + bi\) được biểu diễn bới điểm \(M(a,b)\) trên mặt phẳng toạ độ.
- Độ dài của vectơ là môđun của số phức \(z\), kí hiệu là \(\left| z \right| = \overrightarrow {OM} = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \)
- Số phức liên hợp của số phức \(z = a + bi\) là \(a-bi\) kí hiệu là \(\overline z = a - bi.\)
a) Phần thực z1 – 2z2 là – 3, phần ảo của nó là 8.
b) Phần thực và phần ảo của z1.z2 tương ứng là 26 và 7.
Đáp án C.
Ta có: N 2 ; − 3 ; 1 + i z = 1 + i 2 + 3 i = − 1 + 5 i do đó P − 1 ; 5 .
Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2=-1.[1] Trong biểu thức này, số a gọi là phần thực, b gọi là phần ảo của số phức. Số phức có thể được biểu diễn trên mặt phẳng phức với trục hoành là trục thực và trục tung là trục ảo, do đó một số phức a+bi được xác định bằng một điểm có tọa độ (a,b). Một số phức nếu có phần thực bằng không thì gọi là số thuần ảo, nếu có phần ảo bằng không thì trở thành là số thực. Việc mở rộng trường số phức để giải những bài toán mà không thể giải trong trường số thực.
Số phức được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học, như khoa học kỹ thuật, điện từ học, cơ học lượng tử, toán học ứng dụng chẳng hạn như trong lý thuyết hỗn độn. Nhà toán học người Ý Gerolamo Cardano là người đầu tiên đưa ra số phức. Ông sử dụng số phức để giải các phương trình bậc ba trong thế kỷ XVI.[2]
Tích nha
https://vi.wikipedia.org/wiki/Số_phức