K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong các đoạn văn sau :       Vích-to Huy-gô, khi còn ở tiểu học là một cậu học sinh chăm chỉ và thông minh. Cậu thường nộp bài kiểm tra sớm và luôn được điểm cao. Một hôm trong giờ kiểm tra toán, cậu nộp bài chậm nhất, thầy giáo rất ngạc nhiên. Ông liếc thấy bài Huy-gô : đáp số đúng! Bỗng ông reo lên : "Lời giải được...
Đọc tiếp

1. Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong các đoạn văn sau :

       Vích-to Huy-gô, khi còn ở tiểu học là một cậu học sinh chăm chỉ và thông minh. Cậu thường nộp bài kiểm tra sớm và luôn được điểm cao. Một hôm trong giờ kiểm tra toán, cậu nộp bài chậm nhất, thầy giáo rất ngạc nhiên. Ông liếc thấy bài Huy-gô : đáp số đúng! Bỗng ông reo lên : "Lời giải được bạn Huy-gô viết bằng thơ".

2. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để liên kết các câu sau đây :

        Ngày 29 tháng 6 năm 2005, Quỹ Bảo vệ động vật hoang dã thông báo miền Bắc Thái Lan vừa bắt được một chú cá trê nặng tới 293kg. ................ này bị đánh bắt trên sông Mê Công, nơi đang có những loài cá nước ngọt lớn nhất hành tinh. Ngay khi được tin, người có trách nhiêm của Chính hủ Thai Lan đãđến tận nơi thương lượng để thả ....................................... lại sông, nhưng ...................... đã chết.

3. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để các câu được liên kết với nhau :

        Pha Đin chênh vênh giữa hai tỉnh Sơn La và Điện Biên, nối Thuận Châu với Tuần Giáo. ............... tiếng Thái là nơi trời và đất giao nhau. ..................... dài 32km, dốc đứng và có tới 60 khúc quanh gấp, đầy bất trắc.  

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

1. Từ ngữ được lặp lại để liên kết câu là: cậu, ông

2. 

(1) Chú cá

(2) chú cá

(3) nó

3. 

(1) Pha Đin

(2) Pha Đin / Con đèo

                    Niềm đam mê sáng tác của Vích- To Huy-GôVích-to Huy-gô và anh trai vốn có đam mê sáng tác thơ từ nhỏ. Nhưng cha của Vích-to đã yêu cầu cả 2 theo học các ngành khoa học và nghiêm cấm cậu làm thơ, vì ông cho rằng thơ văn chẳng thể nuôi sống được bản thân. Hai anh em rất buồn phải nghe theo lời cha, nhưng bản thân Vích-to vẫn âm thầm sáng tác bài thơ.      Năm đó, Viện Hàn lâm Pháp tổ chức một cuộc thi...
Đọc tiếp

                    Niềm đam mê sáng tác của Vích- To Huy-Gô

Vích-to Huy-gô và anh trai vốn có đam mê sáng tác thơ từ nhỏ. Nhưng cha của Vích-to đã yêu cầu cả 2 theo học các ngành khoa học và nghiêm cấm cậu làm thơ, vì ông cho rằng thơ văn chẳng thể nuôi sống được bản thân. Hai anh em rất buồn phải nghe theo lời cha, nhưng bản thân Vích-to vẫn âm thầm sáng tác bài thơ.

      Năm đó, Viện Hàn lâm Pháp tổ chức một cuộc thi thơ. Vích-to mê mải sáng tác. Đến khi bài thơ hoàn thành , cậu mới sững người vì đã đến hạn cuối nộp bài thi. Cậu rất lo lắng không nộp được bài, vì hôm đó là ngày Chủ Nhật. Từ sáng sớm, Vích-to đã giả vờ dạo chơi trong vườn hoa của Viện Hàn lâm để dò hỏi. Bác gác cậu thấy cậu đi vào liền cất giọng hỏi:

 - Cậu vào Viện có việc gì?

 - Thưa bác, cháu nộp bài thi thơ ạ

 - Trên gác, phòng đầu tiên bên phải ấy nhé.

   Tim đập thình thịch, Vích-to chạy vội qua sảnh rồi leo lên thang gác. Ngay trước cửa một phòng lớn có một thùng thư gắn biển đề: ''Thùng thơ dự thi'', quá vui mừng, Vích-to vội nhét bài thơ vào thùng rồi bước nhanh ra về. Về đến nhà, Vích-to chỉ kể chuyện cho anh trai và giữ kín không nói với ai khác.

ít lâu sau, khi Vích-to đang nghỉ giải lao giữa buổi học, anh trai đến vỗ nhẹ lên vai cậu và nói khẽ: ''Này, Vích-to! Em đoạt giải Khuyến khích cuộc thi viết thơ đấy!

  Dù chỉ được giải Khuyến khích nhưng đối với Vích-to, đây là vinh dự rất lớn. Kết quả này góp phần khích lệ, khiến cậu càng vững tin và quyết tâm gắn bó với thơ ca.

   Về sau, với việc tiếp tục theo đuổi đam mê sáng tác nghệ thuật, Vích-to Huy-gô đã có nhiều tác phẩm nổi tiếng và được xem là cây đại thụ của nền văn học pháp.

1. giải Khuyến khích cuộc thi thơ của Viện Hàn lâm Pháp có ý nghĩa như thế nào đối với Vích-to Huy-gô?

2. Về sau, Vích-to Huy-gô đã gặt hái được thành công gì?

a. Sáng tác được nhiều tác phẩm nổi tiếng.

b. Trở thành cây đại thụ của nền văn học pháp.

c. Cả hai đáp án trên đều đúng.

3. Theo em, nếu không tiếp tục theo đuổi đam mê sáng tác nghệ thuật, Vích-to Huy-gô có gặt hái được thành công lớn như vậy hay không? Vì sao?

..........................................................................................................................................................................................................

1
19 tháng 11 2023

1. Giải khuyến khích cuộc thi thơ của Viện Hàn lâm Pháp đã từng là niềm vinh dự rất lớn của Vích - to Huy - gô. Kết quả này góp phần khích lệ, khiến ông càng vững tin và quyết tâm gắn bó với thơ ca.

2. c. Cả hai đáp án trên đều đúng.

3. Theo em, nếu không tiếp tục theo đuổi đam mê sáng tác nghệ thuật, Vích - to Huy - gô sẽ không thể gặt hái được thành công lớn như vậy. Vì những cám dỗ từ cuộc sống mà ông đã không cố gắng và kiên trì.

14 tháng 3 2022

mình có việc gấp

 

14 tháng 3 2022

giúp mình với

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơmb) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:

a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm

b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy

 

Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi

 

Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:

Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:

- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?

- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?

- Tớ cũng vậy.

 

Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.

b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.

c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.

d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

2
15 tháng 4 2020

Xác định nghĩa

a) Ăn đòn - bị người khác đánh ( NC )

ăn nắng - làn da dễ bị đen khi đứng dưới nắng ( NC ) 

ăn ảnh - chỉ một người chụp ảnh đẹp ( NC ) 

ăn cơm - chỉ hành động ăn cơm ( NG ) 

b) chạy ăn : kiếm cái ăn cho qua ngày ( NC )

ô tô chạy : chỉ sự di chuyển của ô tô ( NG )

chạy nhanh : chỉ vận tốc chạy nhanh hơn bình thường ( NG )

đồng hồ chạy : chỉ sự hoạt động của đồng hồ ( NC )

* NG = nghĩa gốc , NC = nghĩa chuyển *

15 tháng 4 2020

Tìm từ trái nghĩa

Thật thà - dối trá

Giỏi giang - ngu dốt

Cứng cỏi - yếu mềm

Hiền lành - hung dữ

Nhỏ bé - to lớn

Nông cạn - sâu thẳm

Sáng sủa - tối tăm 

Thuận lợi - bất lợi

Bài 5. Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong các đoạn văn sau:a) Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được để tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.b) Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng quyến hương thảo quả đi rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào...
Đọc tiếp

Bài 5. Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong các đoạn văn sau:

a) Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được để tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.

b) Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng quyến hương thảo quả đi rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thông xóm Chin San.

c) Con đê rực lên một màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước. Ngỡ đấy là một con đê vàng uống lượn.

Bài 6. Các câu trong đoạn văn sau được nối với nhau bằng cách nào?

Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩa đơn giản.

1
26 tháng 3 2023

💚💙💛🧡❤️

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?5 điểmA. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.D. Chậm chạp và lười biếng.Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?5 điểmA. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.B. Vì Dũng...
Đọc tiếp

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Hình ảnh không có chú thích

Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?

5 điểm

A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.

B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.

C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.

D. Chậm chạp và lười biếng.

Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?

5 điểm

A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.

B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.

C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.

D. Vì thấy không có ai chọn Minh.

Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?

5 điểm

A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.

B. Minh và Dũng rất thân nhau.

C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.

D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.

Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?

10 điểm

A. Biết quan tâm đến bạn bè.

B. Biết yêu thương bạn bè.

C. Biết đoàn kết với bạn bè.

D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.

Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:

5 điểm

A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích

B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết

Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?

5 điểm

A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.

C. Vần và thanh.

D. Âm đầu và âm cuối

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?

10 điểm

A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh

B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai

C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm

D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.

Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:

10 điểm

A. chiều nay

B. Dũng

C. xin

D. bộ cờ vua

Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?

5 điểm

A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.

B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo

C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng

D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng

 

1
6 tháng 11 2021

Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?

5 điểm

A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.

B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.

C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.

D. Chậm chạp và lười biếng.

Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?

5 điểm

A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.

B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.

C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.

D. Vì thấy không có ai chọn Minh.

Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?

5 điểm

A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.

B. Minh và Dũng rất thân nhau.

C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.

D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.

Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?

10 điểm

A. Biết quan tâm đến bạn bè.

B. Biết yêu thương bạn bè.

C. Biết đoàn kết với bạn bè.

D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.

Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:

5 điểm

A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích

B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết

Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?

5 điểm

A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.

C. Vần và thanh.

D. Âm đầu và âm cuối

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?

10 điểm

A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh

B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai

C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm

D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.

Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:

10 điểm

A. chiều nay

B. Dũng

C. xin

D. bộ cờ vua

Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?

5 điểm

A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.

B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo

C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng

D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng

13 tháng 8 2021

chịu nuôn

2 tháng 3 2019

Đề 1 : Viết một đoạn văn tự chọn có sử dụng các từ ngữ lặp lại đẻ liên kết  câu , gạch chân dưới từ ngữ đó .

                                                         Bài làm :

Ngày nay môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, mà nguyên nhân chính là do con người. Hàng năm có hơn mấy tỉ tấn rác thải đổ ra . ôi ! thật k thể tin nổi ! Phải chăng chúng ta đang tự phá hủy môi trường của chính chúng ta ?. Vì vậy việc bảo vệ môi trường là vô cùng cần thiết, trong đó có việc vệ sinh môi trường. Vệ sinh môi trường là cách giúp môi trường lành mạnh nhờ những việc làm nhỏ mà ý nghĩa . từ việc nhặt một miếng rác bỏ vào thùng rác đến việc làm lớn hơn như xử lí tốt các chất thải, từ việc vặn khóa tiết kiệm nước đến cả một vấn đề lớn hơn là tiết kiệm nguồn tài nguyên...Ngay từ bây giờ, chúng ta hãy vệ sinh môi trường bằng nhiều cách đơn giản: vứt rác đúng nơi quy định, vệ sinh tập thể nơi mình đang sinh sống, tiết kiệm nguồn nước .Vệ sinh môi trường có vai trò vô cùng lớn trong việc cân bằng sinh thái, điều hòa khí hậu, ngăn ngừa thiên tai, giúp môi trường đất, nước, không khí thêm trong lành...
=> từ lặp lại để tạo liên kết: Môi trường,

Đề 2 : viết một đoạn văn tự chọn , trong đó có dùng các từ ngữ đẻ thay thế các từ ngữ dùng ở câu trước .

                                                       Bài làm :
Bình minh vừa rạng , phương đông ửng hồng .Từ phía xa xa , Ông Mặt Trời mặc bộ xiêm y hoàng bào lộng lẫy từ tư bước lên cao. Trên trời những đám mây màu vàng nhạt lững lờ trôi đi. Những chú gà trống oai phong như những chàng hiệp sí dạo lên những khúc kèn hoành tráng : "Ò ó o o",... từ xa vọng lại . Những chị gió thướt tha mang những luồng khí mát lạnh đến quê huơng tôi . Ngoài đồng , các bác nông dân đang gặt lúa Khung cảnh thật yên bình tuyệt đẹp trong buổi sáng mùa hè trên quê hương tôi !

2 tháng 3 2019

cảm ơn bạn nhiều lắm