Cho ngũ giác ABCDE có cạnh BC song song với đường chéo AD, cạnh CD song song với đường chéo BE, cạnh DE song song với song song với đường chéo AC, cạnh AE song song với đường chéo BD. Chứng minh rằng : AB song song với đường chéo CE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem lời giải của cô Huyền ở đường link phía dưới nhé:
Câu hỏi của Edogawa Conan - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo link này: https://olm.vn/hoi-dap/detail/81945110314.html
hình tự vẽ nhé
do PK // BD =) áp dụng định lí ta-lét vào tam giác CBD được: CP/PB = CK/KD (1)
dễ dàng chứng minh được tứ giác ABKD là hình bình hành =) KD=AB và AD=BK
tương tự tứ giác ABCI cũng là hình bình hành =) AI =BC
có góc PKC= góc BDC (PK//BD)
góc BDA=góc BKP (cùng = DBK)
góc AID=góc BCK
dễ dàng =) góc ADI = góc BCK
=) góc DAI = góc KBC
=) tam giác DAI = tam giác KBC (c-g-c) =) DI=KC
vì AB//DI nên áp dụng hệ quả của định lí ta-lét đc: DI/AB=DM/MB=KC/KD (2)
từ (1) và (2) =) BM/MD = BP/PC
áp dụng định lí ta lét đảo =) MP//DC
chưa hiểu thì hỏi nhé
AD // CF ---> AFCD là hbh ---> AF = CD
DK // BC ---> DKBC là hbh ---> BK = CD
---> AB-AF = AB-BK hay FB = AK (1)
AM // FB ---> ^MAK = ^PFB (góc đồng vị) (2)
MK // PB ---> ^MKA = ^PBF (góc đồng vị) (3)
(1),(2),(3) ---> 2 t/g MAK và PFB bằng nhau (gcg) ---> MA = PF (4)
Mà AC // PF ---> MA // PF (5)
(4),(5) ---> MAFB là hbh ---> MP // AF ---> MP // AB
b)
Gọi Q là giao điểm của MP và CF, B' là giao điểm của DQ và AB ---> B và B' nằm cùng phía đối với đt CF
CD // FB' ---> 2 t/g QCD và QFB' đồng dạng ---> QC/QF = CD/FB' (5)
QP // FB ---> QC/QF = PC/PB (6)
FB // AC ---> PC/PB = FA/FB = CD/FB (7)
(5),(6),(7) ---> FB' = FB
Mà B và B' nằm cùng phía đối với đt CF nên B' trùng B ---> DB đi qua Q hay nói cách khác MP,CF,DB đồng quy tại Q
chà tìm thấy trên mạng :)
Trong ΔADB, ta có: MN // AB (gt)
Suy ra: hệ quả định lí ta-lét) (1)
Trong ΔACB, ta có: PQ // AB (gt)
Suy ra: Hệ quá định lí Ta-lét) (2)
Lại có: NQ // AB (gt)
AB // CD (gt)
Suy ra: NQ // CD
Trong ΔBDC, ta có: NQ // CD (chứng minh trên)
Suy ra: (Định lí Ta-lét) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra hay MN = PQ.
Trong ΔADB, ta có: MN // AB (gt)
Suy ra: hệ quả định lí ta-lét) (1)
Trong ΔACB, ta có: PQ // AB (gt)
Suy ra: Hệ quá định lí Ta-lét) (2)
Lại có: NQ // AB (gt)
AB // CD (gt)
Suy ra: NQ // CD
Trong ΔBDC, ta có: NQ // CD (chứng minh trên)
Suy ra: (Định lí Ta-lét) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra hay MN = PQ.
Trong ΔDAB, ta có: OM // AB (gt)
(Hệ quả định lí Ta-lét) (1)
Trong ΔCAB, ta có: ON // AB (gt)
(Hệ quả định lí Ta-lét) (2)
Trong ΔBCD, ta có: ON // CD (gt)
Suy ra: (định lí Ta-lét) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
Vậy: OM = ON
a: DN/BD=DM/DA
CP/CA=CQ/CB
mà DM/DA=CQ/CB
nên DN/BD=CP/CA
b: Xét ΔDAB có MN//AB
nên MN/AB=DM/DA
Xet ΔCAB có PQ//AB
nên PQ/AB=CQ/CP
mà DM/DA=CQ/CP
nên MN=PQ