K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2015

Lần thứ nhất lấy ra là:

60 : 3 x 2 = 40 (l)

Lần thứ hai lấy ra là:

(60 - 40) : 9 x 5 = 100/9 (l)

 Số l còn lại sau 2 lần lấy là:

60 - 40 - 100 / 9 = 80/9 (l) 

     Đáp số: 80/9 l.

Số lít nước mắm lần thứ nhất người ta lấy là:

60x2/3=40 lít

ĐỀ có nhầm ko

28 tháng 2 2015

6l nước mắm ứng với: 1 - ( \(\frac{1}{4}\)\(\frac{2}{5}\)) = 1 - ( \(\frac{5}{20}\)+\(\frac{8}{20}\)) = 1 - \(\frac{13}{20}\)\(\frac{7}{20}\)(tổng số nước mắm trong thùng)

Lúc đầu trong thùng có số lít nước mắm là: 6 : \(\frac{7}{20}\)= 6 x \(\frac{20}{7}\)\(\frac{120}{7}\)hay 17,1428 (lít)

Đáp số: 17, 1428 lít nước mắm

P/S: bạn có chắc là đề bài đúng không? Tớ nghĩ là đề bài bị sai rồi đấy

5 tháng 11 2017

Giúp mình với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Một thùng nước nặng 120 kg .Người ta đổ ra 2/3 thùng nươc thì thùng nước còn nặng 50 kg .Hỏi thùng có nước nặng bao nhiêu ?

    Nhớ viết rõ lời giải cho mình nhé!

                    Cảm ơn nhiều!

22 tháng 1 2022

Số nước mắm lấy ra lần thứ nhất là :
1/4 thùng
Số nước mắm lấy ra lần thứ hai là:
2/5 thùng
Số nước mắm lấy ra hai lần là:
1/4th + 2/5th = (5+8)/20th = 13/20 thùng
Số nước mắm còn lại sau 2 lần lấy là:
20/20th - 13/20th = 7/20 thùng = 6 l
Số nước mắm khi chưa lấy ra là:

7/20th = 6 lít =>20/20 = (20x6):7 = 120 :7 # 17,1428 l
Đáp số: 17,1428 l

3 tháng 3 2016

giải

số phần nước mắm lần 1 và lần 2 lấy ra là :

1/4+1/5=13/20

số phần nước mắm lần 3 là:

3/7*13/20=39/104 (rút gọn đc 1/4)

số lít mắm lúc đầu có trong thùng là:

8*14=112 (lít)

đ/s: 112 lít

3 tháng 3 2016

ds là 112 lít nhé

10 tháng 10 2014

Số phần nước mắm lần 1 và 2 lấy ra là:

\(\frac{1}{4}+\frac{2}{5}=\frac{13}{20}\)

Số phần nước mắm lần 3 lấy ra là:

\(\frac{3}{7}\times\frac{13}{20}=\frac{39}{140}\)

Số phần nước mắm còn lại là

1 - \(\frac{13}{20}-\frac{39}{140}\) = \(\frac{1}{14}\)

sô l nước mắm lúc đầu có trong thùng là

8 x 14 =112 (l)

Đáp số 112 l

 

15 tháng 11 2016

trap mach

19 tháng 6 2018

Số nước mắm lấy ra lần thứ nhất là :
1/4 thùng
Số nước mắm lấy ra lần thứ hai là:
2/5 thùng
Số nước mắm lấy ra hai lần là:
1/4th + 2/5th = (5+8)/20th = 13/20 thùng
Số nước mắm còn lại sau 2 lần lấy là:
20/20th - 13/20th = 7/20 thùng = 6 l
Số nước mắm khi chưa lấy ra là:

7/20th = 6 lít =>20/20 = (20x6):7 = 120 :7 # 17,1428 l
Đáp số: 17,1428 l

19 tháng 6 2018

Số phần của 8 lít so vs thùng nước mắm là:

1-(1/4+2/5+3/7*(1/4+2/5))=1/14

Lúc đầu số nước mắm có trong thùng là:

8:1/14=112(lít)

Đáp số:112 lít

1 tháng 9 2015

Gọi số dầu ở mỗi 1,2,3 thùng là a,b,c

=>Nếu chuyển đi chuyển lại thì tổng số dầu 3 thùng vẫn bằng 12 lít

=>Thùng thứ nhất được thêm số dầu bằng 3 lần số dầu còn lại trong thùng được biểu diễn như sau:

a+3(a-b)

=>Thùng thứ hai được thêm số dầu bằng chính số dầu trong thùng được biểu diễn là:

b+b

=>Thùng thứ ba được thêm số dầu bằng chính 2 lần số dầu trong thùng là:

c+3c

=>Tổng số dầu 3 thùng là:

   (a+3 x (a-b))+(b+b)+(c+2 x c)=12 lít

=>a+3xa-3xb+2xb+3xc=12 lít (áp dụng tính chất 1 số nhân với 1 tổng)

=>4xa-b+3xc=12 lít(số dầu mỗi thùng là một số lớn hơn 0)

=>Điều kiện a+b+c=12

=>a=6,b=3,c=3

Vậy thùng thứ nhất có 6 lít

                      hai có 3 lít

                      ba có 3 lít

6 tháng 5 2016

Moi thung sau khi chuyen se chua 12lit thi 3 thung se chua 36lit. 

T1: 16lit,  T2: 13lit,  T3: 7lit  : Ca 3 thung = 36lit

Neu T1: 6lit, T2: 3lit, T3: 3lit : Ca 3 thung chi co 12lit la SAI