Viết phân số sau dưới dạng tổng của 1 số nguyên và 1 phân số:
a)\(\frac{11}{4}\) b)\(\frac{-15}{7}\)
GỢI Ý: LẤY THƯƠNG + DƯ : PHÂN SỐ BAN ĐẦU
AI NHANH MÌNH TICK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{15}{16}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\)
Có rất nhiều cách nhé e
\(\frac{10}{21}=\frac{2.5}{3.7}=\frac{2}{3}:\frac{7}{5}=\frac{2}{7}:\frac{3}{5}=\frac{5}{3}:\frac{7}{2}=...\)
ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)
\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)
\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)
a) \(\frac{2}{3} = \frac{4}{6} = \frac{1}{6} + \frac{3}{6} = \frac{1}{6} + \frac{1}{2}\)
b) \(\frac{8}{{15}} = \frac{5}{{15}} + \frac{3}{{15}} = \frac{1}{5} + \frac{1}{3}\)
c) \(\frac{7}{8} = \frac{4}{8} + \frac{2}{8} + \frac{1}{8} = \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8}\)
d) \(\frac{{17}}{{18}} = \frac{9}{{18}} + \frac{6}{{18}} + \frac{2}{{18}} = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{9}\).
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản
2 .
\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)
3 .
\(15min=\frac{1}{4}\)giờ
\(90min=\frac{3}{2}\)giờ
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3
giúp nha
mình rất cần
HUHUHUHU