cho biểu thức A=\(\frac{3x^2-x^2-3x+2015}{3x^2-x^3+3x+2014}\) . tính giá trị biểu thức A với \(x=\frac{1}{3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐKXĐ:x\ne\pm\frac{1}{3}\)
Để A = B
\(\Leftrightarrow\frac{3}{3x+1}+\frac{2}{1-3x}=\frac{x-5}{9x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(3x-1\right)-2\left(3x+1\right)-\left(x-5\right)}{\left(3x+1\right)\left(3x-1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow9x-3-6x-2-x+5=0\)
\(\Leftrightarrow2x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy để \(A=B\Leftrightarrow x=0\)
a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương
<=> 5 – 2x > 0
<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )
\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )
Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)
b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:
x + 3 < 4x – 5
<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )
<=> -3x < -8
\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).
Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)
c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:
2x + 1 ≥ x + 3
<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).
<=> x ≥ 2.
Vậy x ≥ 2.
d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:
x2 + 1 ≤ (x – 2)2
<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4
<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).
<=> 4x ≤ 3
\(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )
Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)
a) - Bạn quy đồng tính giá trị trong ngoặc trước (mẫu chung là 3x(x-1))
- Chia với số ngoài ngoặc rồi rút gọn các thừa số chung của tử và mẫu.
- Lấy kết quả vừa tìm được trừ với số kia (quy đồng nếu không cùng mẫu)
b) Dùng kết quả rút gọn được ở câu a và thay vào x = 6013
\(\frac{x^6-3x^5+3x^4-x^3+2015}{x^6-x^3-3x^2-3x+2015}=\frac{x^6-3x^5+3x^4+3x^3+2015-4x^3}{x^6+3x^3-3x^2-3x+2015-4x^3}=\frac{x^6-3x^3\left(x^2-x-1\right)+2015-4x^3}{6+3x\left(x^2-x-1\right)+2015-4x^3}\)
Theo bài ra: \(x^2-x-1=0\)
\(\frac{x^6-3x^5+3x^4-x^3+2015}{x^6-x^3-3x^2-3x+2015}=\frac{x^6-3x^3\left(x^2-x-1\right)+2015-4x^3}{x^6+3x\left(x^2-x-1\right)+2015-4x^3}=\frac{x^6+2015-4x^3}{x^6+2015-4x^3}=1\)
Vậy:...
Mk nhầm đoạn số 6 bạn sửa lại thành x^6 nhé:
\(\frac{x^6-3x^5+3x^4-x^3+2015}{x^6-x^3-3x^2-3x+2015}=\frac{x^6-3x^5+3x^4+3x^3+2015-4x^3}{x^6+3x^3-3x^2-3x+2015-4x^3}=\frac{x^6-3x^3\left(x^2-x-1\right)+2015-4x^3}{x^6+3x\left(x^2-x-1\right)+2015-4x^3}\)
Theo bài ra: \(x^2-x-1=0\)
\(\Rightarrow\frac{x^6-3x^5+3x^4-x^3+2015}{x^6-x^3-3x^2-3x+2015}=\frac{x^6-3x^3\left(x^2-x-1\right)+2015-4x^3}{x^6+3x\left(x^2-x-1\right)+2015-4x^3}=\frac{x^6+2015-4x^3}{x^6+2015-4x^3}=1\)
Vậy:......
Bài 1.
[ 4( x - y )5 + 2( x - y )3 - 3( x - y )2 ] : ( y - x )2 < sửa một lũy thừa rồi nhé >
= [ 4( x - y )5 + 2( x - y )3 - 3( x - y )3 ] : ( x - y )2
Đặt t = x - y
bthuc ⇔ ( 4t5 + 2t3 - 3t2 ) : t2
= 4t5 : t2 + 2t3 : t2 - 3t2 : t2
= 4t3 + 2t - 3
= 4( x - y )3 + 2( x - y ) - 3
Bài 2.
5x( x - 2 ) + 3x - 6 = 0
⇔ 5x( x - 2 ) + 3( x - 2 ) = 0
⇔ ( x - 2 )( 5x + 3 ) = 0
⇔ x - 2 = 0 hoặc 5x + 3 = 0
⇔ x = 2 hoăc x = -3/5
Bài 3.
A = x2 - 6x + 2023
= ( x2 - 6x + 9 ) + 2014
= ( x - 3 )2 + 2014 ≥ 2014 ∀ x
Dấu "=" xảy ra khi x = 3
=> MinA = 2014 <=> x = 3
Bài 4.
B = ( 3x + 5 )2 + ( 3x - 5 )2 - 2( 3x + 5 )( 3x - 5 )
= [ ( 3x + 5 ) - ( 3x - 5 ) ]2
= ( 3x + 5 - 3x + 5 )2
= 102 = 100
Vậy B không phụ thuộc vào x ( đpcm )
Bài 6.
C = 12 - 22 + 32 - 42 + 52 - 62 + ... + 20132 - 20142 + 20152
= ( 20152 - 20142 ) + ... + ( 52 - 42 ) + ( 32 - 22 ) + 1
= ( 2015 - 2014 )( 2015 + 2014 ) + ... + ( 5 - 4 )( 5 + 4 ) + ( 3 - 2 )( 3 + 2 ) + 1
= 4029 + ... + 9 + 5 + 1
= \(\frac{\left(4029+1\right)\left[\left(4029-1\right)\div4+1\right]}{2}\)
= 2 031 120