tác dụng của cặp từ hô ứng là gì ?
a, để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các tiếng
b, để thể hiện quan hệ về ý nghĩa giữa các từ
c, để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu
d, tất cả đều đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….
Ví dụ:
- Không những là học sinh giỏi của trường mà Lan còn là cô bé hiếu thảo và tốt bụng.
- Chẳng những ngây thơ mà bé Hà còn là cô công chúa tinh nghịch.
- Không chỉ có 1 cách mà còn nhiều cách khác nhau.
2.
càng...càng
mới..đã
chưa...đã
vừa...đã
bao nhiêu...bấy nhiêu
Ví dụ: Mưa càng to gió càng thổi mạnh
Hà chăm chỉ bao nhiêu thì Ngọc lại lười đến bấy nhiêu.
* Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ(QHT ) hoặc một cặp quan hệ từ.
* Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :
– Một QHT : vì, bởi vì, nên, cho nên,…
– Hoặc một cặp QHT: Vì….nên…; Bởi vì….cho nên…..; Tạivì…
.chonên….; Do….nên…; Do….mà…..; Nhờ….mà….
* Để thể hiện quan hệ điêù kiện – kết quả, giả thiết – kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
– Một QHT : Nếu, hễ, giá, thì,…
– Hoặc một cặp QHT : Nếu…. thì…; Nếu như… thì….; Hễ….thì….;
Hễ mà…..thì…..; Giá….thì….
* Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :
– Một QHT : Tuy, dù, mặc dù, nhưng,…
– Hoặc mộtcặp QHT : Tuy….nhưng….; Mặc dù…..nhưng…..
* Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….
Chọn cách hiểu (d ). Từ đồng nghĩa chỉ có thể thay thế cho nhau trong một số trường hợp
- Không thể thay thế vì đa số các trường hợp là đồng nghĩa không hoàn toàn.
Sơ đồ trên đã đáp ứng được các yêu cầu về nội dung:
- Tóm lược đúng và đủ các phần, đoạn, ý chính của văn bản Thánh Gióng.
- Sử dụng được các từ khóa, cụm từ chọn lọc: “ra đời kì lạ”, “đánh giặc Ân”, “chiến thắng”, “về trời”, “ghi nhớ công ơn”.
- Thể hiện được quan hệ giữa các phần, đoạn, ý chính của văn bản: các ý trong sơ đồ đều liên quan tới nhau, sự việc này dẫn tới sự việc kia.
- Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản: người anh hùng đánh thắng giặc Ân.
D nha(k giùm nha)