K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

S1=1*1=1

S2=1*2=2

s3=2*3=6

S4=6*4=24

S5=24*5=120

Vậy s=120

 

Câu 1.    Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau:   x = t2 – 4t + 10 (m,s). Kết luận nào sau đây là không đúng?A. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.              B. Toạ độ  ban đầu của vật là 10m.C. Trong 1s, xe  đang chuyển động chậm dần đều.           D. Gia tốc của vật là  2m/s.Câu 2.    Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy...
Đọc tiếp

Câu 1.    Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau:   x = t2 – 4t + 10 (m,s). Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.              B. Toạ độ  ban đầu của vật là 10m.

C. Trong 1s, xe  đang chuyển động chậm dần đều.           D. Gia tốc của vật là  2m/s.

Câu 2.    Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn có một gia tốc ngược chiều với vận tốc ban đầu và bằng 2m/s2 trong suốt quá trình lên và xuống dốc. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí chân dốc. Phương trình chuyển động; thời gian xe lên dốc; vận tốc của ôtô sau 20s lần lượt là

A. x = 30 – 2t; t = 15s; v = -10m/s.                B. x = 30t + t2; t = 15s; v = 70m/s.

C. x = 30t – t2; t = 15s; v = -10m/s.                D. x = - 30t + t2; t = 15s; v = -10m/s.

Câu 3.                 Một ô tô khởi hành chuyển động nhanh dần đều trong 10s với gia tốc 4 m/s2 . Quãng đường vật đi được trong 2s cuối cùng là

A. 128m.    B. 140m.     C. 72m.      D. 200m.

1
17 tháng 9 2021

Câu 1.    Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau:   x = t2 – 4t + 10 (m,s). Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.              B. Toạ độ  ban đầu của vật là 10m.

C. Trong 1s, xe  đang chuyển động chậm dần đều.           D. Gia tốc của vật là  2m/s

=> ta khảo sát thấy 0,5 s=8,25 m

                               1s=7 m

                                1,5s=6,25m

=> chậm dần

19 tháng 10 2021

Câu 1 : 

a) $CuCl_2$

$M = 135(đvC)$

b) $H_2SO_4$
$M = 98(đvC)$

Câu 2

 

 Thành phần nguyên tốSố nguyên tửPhân tử Khối
a) $CH_4$C,H1C , 4H16 đvc
b) $Na_2CO_3$Na,C,O2Na, 1 C, 3O106 đvC
c) $AlCl_3$Al,Cl1Al, 3Cl133,5 đvC

 

11 tháng 3 2020

Câu 1: C

Câu 2: D

Một trong 2 electron ghép cặp trong obitan ns và obitan npx lần lượt di chuyển sang obitan nd bên cạnh để tăng lượng e độc thân.

Câu 11: (M3) Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tốchưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH củaA.Câu 12: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tốchưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí nitơ. Tìm CTHH củaB.Câu 13: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết...
Đọc tiếp

Câu 11: (M3) Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH củaA.
Câu 12: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí nitơ. Tìm CTHH củaB.
Câu 13: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH củaB.
Câu 14: (M4) Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất
với lưu huỳnh. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
Câu 15: (M4) Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là oxi và nitơ. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ
về khối lượng giữa hai nguyên tố trong A bằng: mN/mO = 7/12.
Viết công thức hóa học và tính phân tử khối củaA.
 

3
2 tháng 8 2021

Câu 11: (M3) Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH của A.

Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4

\(M_X=\dfrac{5}{4}M_{O_2}=40\)

=> X là Ca

=> CTHH của A là CaSO4 

Câu 12: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí nitơ. Tìm CTHH củaB.

Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4

\(M_X=2M_{N_2}=56\)

=> X là Fe 

=> CTHH của B là FeSO4 

2 tháng 8 2021

Câu 13: (M3) Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố
chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH củaB.

Gọi CT hợp chất cần tìm là XSO4

\(M_X=2M_{O_2}=64\)

=> X là Cu

=> CTHH của B là CuSO4 

Câu 14: (M4) Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với lưu huỳnh. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.

Gọi CT của hợp chất cần tìm là NaxS

\(\dfrac{23.x}{23.x+32}.100=59\)

=> x=2

Vậy CTPT là Na2S.

MNa2S=2.23+32=78

28 tháng 10 2021

4 Na : bốn nguyên tử Natri
6 P  : sáu nguyên tử Photpho
2 Mg : hai nguyên tử Magie 
7 Si : bảy nguyên tử Silic
8 Al : tám nguyên tử Nhôm
3 Mn : ba nguyên tử Mangan
9 Zn : chín nguyên tử Kẽm 
1 S : một nguyên tử Lưu huỳnh

28 tháng 10 2021

chỉ số nguyên tử, ví dụ 4na là 4 nguyên tử natri

còn số chỉ ở đằng sau mỗi nguyên tố là số phân tử, ví dụ H2 thì là 2 phân tử hidro

còn 2 phân tử sẽ là 2H2 

6 tháng 10 2017

theo đề bài ta có : 2p+n=21 \(\Rightarrow\)n=21-2p

lại có \(1\le\dfrac{n}{p}\le1,5\Rightarrow p\le n\le1,5p\Rightarrow\dfrac{21}{3,5}\le p\le\dfrac{21}{3}\)

\(\Rightarrow6\le p\le7\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=6\\p=7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=6+9=15\\A=7+7=14\end{matrix}\right.\)

trường hợp p=6 (loại ) p=7 (nhận)

vạy ta có cấu hình electron của nguyên tố là (p=7)

c.h.e:\(1s^22s^22p^3\)\(\Rightarrow\)đáp án B

14 tháng 12 2021

1/

\(h=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{10^2}{2\cdot10}=5\left(m\right)\)

2/

\(v=gt=10\cdot1=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\)