cho a,b lớn hơn 0;a+b=1.tìm min,max của A=1/a^2+b +1/b^2+a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)\ge4\)
\(\Leftrightarrow1+\frac{b}{a}+\frac{a}{b}+1\ge4\)
\(\Leftrightarrow\frac{b^2+a^2}{ab}\ge2\)
Vì a > 0 và b > 0 \(\Rightarrow ab>0\)
Vậy \(\frac{b^2+a^2}{ab}\ge2\Leftrightarrow b^2+a^2\ge2ab\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)
Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
bài này có nhiều hướng đi lắm =))
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)\ge4\)
1. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{a+b}=\frac{4}{a+b}\)
=> \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)\ge\frac{4}{a+b}\cdot\left(a+b\right)=4\). Dấu "=" xảy ra <=> a=b
2. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}\); \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
=> \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}\cdot2\sqrt{ab}=4\). Dấu "=" xảy ra <=> a=b
3. \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\left(a+b\right)=1+\frac{b}{a}+\frac{a}{b}+1\ge2+2\sqrt{\frac{b}{a}\cdot\frac{a}{b}}=2+2=4\)(AM-GM)
Dấu "=" xảy ra <=> a=b
a)
\(P=\left(\dfrac{b-a}{\sqrt{b}-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{a-b}\right):\dfrac{\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)^2+\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)
\(=\left[\sqrt{b}+\sqrt{a}-\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\right]:\dfrac{b-\sqrt{ab}+a}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)
\(=\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}-\dfrac{a+\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\right).\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-\sqrt{ab}+b}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-a-\sqrt{ab}-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-\sqrt{ab}+b}\)
\(=\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-\sqrt{ab}+b}\)\(=\dfrac{\sqrt{ab}}{a-\sqrt{ab}+b}\)
b) \(P=\dfrac{\sqrt{ab}}{a-\sqrt{ab}+b}=\dfrac{\sqrt{ab}}{\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\sqrt{b}\right)^2+\dfrac{3}{4}b}\)
Vì \(\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\sqrt{b}\right)^2+\dfrac{3}{4}b>0;\forall a\ge0;b\ge0;a\ne b\)
\(\sqrt{ab}\ge0\)\(\forall a\ge0;b\ge0\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{ab}}{\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\sqrt{b}\right)^2+\dfrac{3}{4}b}\ge0\)
Vậy...
Ta có \(a< b\Rightarrow a+a=2a< a+b\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{2m}>\frac{2a}{2m}\)\(\Rightarrow\frac{a+b}{2m}>\frac{a}{m}\)1
\(a< b\Rightarrow b+b=2b>a+b\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{2m}< \frac{2b}{2m}\)\(\Rightarrow\frac{a+b}{2m}>\frac{b}{m}\)2
Từ 1 và 2 => \(\frac{a}{m}< \frac{a+b}{2m}< \frac{b}{m}\)(đpcm)
Lời giải:
Xét hiệu $\frac{a^3}{b}-(a^2+ab-b^2)=\frac{a^3+b^3-a^2b-ab^2}{b}$
$=\frac{(a^3-a^2b)-(ab^2-b^3)}{b}=\frac{(a-b)^2(a+b)}{b}\geq 0$ với mọi $a,b>0$
$\Rightarrow \frac{a^3}{b}\geq a^2+ab-b^2$
ta có : \(a+b>=2\sqrt{ab};b+c>=2\sqrt{bc};c+a>=2\sqrt{ca}\)
=> (a+b)(b+c)(c+a)>=\(2\sqrt{ab}\cdot2\sqrt{bc}\cdot2\sqrt{ca}=8\sqrt{a^2b^2c^2}=8abc\)