Cho hàm số: \(y=f\left(x\right)=a.x+4\) có đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left(a+1;a^2-a\right)\)
a) Tìm a.
b)Với a vừa tìm được, tính giá trị của x thoả mãn \(f\left(3x-1\right)=f\left(1-3x\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Quan sát đồ thị:
điểm \(\left( {1; - 2} \right)\) (tức là có x =1; y=-2) thuộc đồ thị.
điểm \(\left( {2; - 1} \right)\) (tức là có x=2; y=-1) thuộc đồ thị hàm số.
điểm (0;0) không thuộc đồ thị hàm số.
b) Từ điểm trên Ox: \(x = 0\) ta kẻ đường thẳng song song với Oy ta được: \(f\left( 0 \right) = - 1\)
Từ điểm trên Ox: \(x = 3\) ta kẻ đường thẳng song song với Oy ta được: \(f\left( 3 \right) = 0\)
c) Giao điểm của đồ thị và trục Ox là điểm \(\left( {3;0} \right)\).
Để hàm số y=(m-2)x+4+m là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\)
hay \(m\ne2\)
a) Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+4+m đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=(m-2)x+4+m, ta được
\(\left(m-2\right)\cdot1+4+m=2\)
\(\Leftrightarrow m-1+4+m=2\)
\(\Leftrightarrow2m+3=2\)
\(\Leftrightarrow2m=-1\)
hay \(m=-\dfrac{1}{2}\)(nhận)
Vậy: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+4+m đi qua điểm A(1;2) thì \(m=-\dfrac{1}{2}\)
a)
\(\begin{array}{l}f'\left( 1 \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - f\left( 1 \right)}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\frac{1}{2}{x^2} - \frac{1}{2}}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\frac{1}{2}\left( {{x^2} - 1} \right)}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\frac{1}{2}\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}{{x - 1}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{1}{2}\left( {x + 1} \right) = \frac{1}{2}\left( {1 + 1} \right) = 1\end{array}\)
b) Phương trình đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(M\left( {1;\frac{1}{2}} \right)\) và có hệ số góc bằng \(k = f'\left( 1 \right) = 1\) là: \(y - \frac{1}{2} = 1\left( {x - 1} \right) \Leftrightarrow y = x - 1 + \frac{1}{2} \Leftrightarrow y = x - \frac{1}{2}\).
Đường thẳng \(d\) cắt đồ thị hàm số \(\left( C \right)\) tại duy nhất điểm \(M\left( {1;\frac{1}{2}} \right)\).
a: Thay x=2 và y=9 vào (d), ta được:
2(m+4)+m-1=9
=>2m+8+m-1=9
=>3m=2
=>m=2/3
b: thay x=-1 và y=-7 vào (d), ta được:
-(m+4)+m-1=-7
=>-m-4+m-1=-7
=>-5=-7(vô lý)
a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1; - 2} \right)\)nên ta có:
\( - 2 = a.1 - 4 \Leftrightarrow a = - 2 + 4 = 2\)
Hàm số cần tìm là \(y = 2x - 4\) có hệ số góc \(a = 2\).
b) Cho \(x = 0 \Rightarrow y = - 4\) ta được điểm \(A\left( {0; - 4} \right)\) trên trục \(Oy\).
Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{4}{2} = 2\) ta được điểm \(B\left( {2;0} \right)\) trên \(Ox\).
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\) và \(B\).
a, gọi điểm hàm số (1) luôn đi qua là A(xo,yo) thì xo,yo thỏa mãn (1)
\(=>yo=\left(a-1\right)xo+a< ->a.\left(xo+1\right)-\left(xo+yo\right)=0\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}xo+1=0\\xo+yo=0\end{matrix}\right.\)=>xo=-1,yo=1 vậy.....
b,\(=>x=0,y=3=>\left(1\right):a=3\)(tm)
c,\(=>x=-2,y=0=>\left(1\right):0=\left(a-1\right)\left(-2\right)+a=>a=2\left(tm\right)\)
\(=>y=x+2\) cho x=0=>y=2=>A(0;2)
cho y=0=>x=-2=>B(-2;0)
gọi OH là khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị hàm số(1)
\(=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{\left(-2\right)^2}=>OH=....\)