Cho tam giác ABC ,các trung tuyến BD, CE cắt nhau tại O.Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của OB,OC. Chứng minh rằng;
a) MN//DE
b) MN=DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong △ OAB, ta có PQ là đường trung bình nên: PQ =1/2 AB (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra: (1)
Trong △ OAC, ta có PR là đường trung bình nên:
PR = 1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra: (2)
Trong △ OBC, ta có QR là đường trung bình nên
QR = 1/2 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra:
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
Vậy △ PQR đồng dạng △ ABC (c.c.c)
-Xét △OAB có: P trung điểm OA, Q trung điểm OB (gt)
\(\Rightarrow\)PQ là đường trung bình của △OAB.
\(\Rightarrow\)PQ=\(\dfrac{1}{2}\)AB.
\(\Rightarrow\dfrac{PQ}{AB}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AB}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
-Xét △OAC có: P trung điểm OA, R trung điểm OC (gt)
\(\Rightarrow\)PR là đường trung bình của △OAC.
\(\Rightarrow\)PR=\(\dfrac{1}{2}\)AC.
\(\Rightarrow\dfrac{PR}{AC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AC}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
-Xét △OBC có: R trung điểm OC, Q trung điểm OB (gt)
\(\Rightarrow\)RQ là đường trung bình của △OBC.
\(\Rightarrow\)RQ=\(\dfrac{1}{2}\)BC.
\(\Rightarrow\dfrac{RQ}{BC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}BC}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
-Xét △PQR và △ABC có: \(\dfrac{PQ}{AB}=\dfrac{PR}{AC}=\dfrac{QR}{BC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\)△PQR ∼ △ABC (c-c-c)
* Trong ∆ ABC, ta có:
E là trung điểm của AB (gt)
D là trung điểm của AC (gt)
Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC
⇒ ED//BC và ED = BC/2 (tính chất đường trung bình của tam giác) (l)
* Trong ∆ GBC, ta có:
I là trung điểm của BG (gt)
K là trúng điểm của CG (gt)
Nên IK là đường trung bình của ∆ GBC
⇒ IK // BC và IK = BC/2 (tỉnh chất đường trung bình của tam giác) (2)
Từ (l) và (2) suy ra: IK // DE, IK = DE.
Cho tam giác ABC các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G gọi I và K theo thứ tự là trung điểm của GB GC
a tứ giác BIKC lF hình gì ? Vì sao?
b tú giác EDKI là hình gì ? Vì sao?
* Trong ΔABC, ta có:
E là trung điểm của AB (gt)
D là trung điểm của AC (gt)
Nên ED là đường trung bình của ΔABC
⇒ ED//BC và ED = BC/2 (tính chất đường trung bình của tam giác) (l)
* Trong ΔGBC, ta có:
I là trung điểm của BG (gt)
K là trúng điểm của CG (gt)
Nên IK là đường trung bình của ΔGBC⇒ IK // BC và IK = BC/2 (tỉnh chất đường trung bình của tam giác) (2)
Từ (l) và (2) suy ra: IK // DE, IK = DE.
a, Xét t/g ABC có: AE = BE (gt), AD = CD (gt)
=> DE là đường trung bình của t/g ABC
=> DE // BC (1)
Xét t/g OBC có: OM = BM (gt) , ON = CN (gt)
=> MN là đường trung bình của t/g OBC
=> MN // BC (2)
Từ (1) và (2) => DE // MN
b, Ta có: \(DE=\frac{BC}{2}\) (DE là đường trung bình của t/g ABC) (3)
\(MN=\frac{BC}{2}\) (MN là đường trung bình của t/g OBC) (4)
Từ (3) và (4) => DE = MN