Giải giùm mình bài này với;
Rút Gọn Biểu Thức
\(F=\sqrt{5-2\sqrt{3-\sqrt{3}}}-\sqrt{3+\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`(x-2)(2x+3)-3x=11`
`<=> 2x^2 - 4x + 3x - 6 - 3x -11 = 0`
`<=> 2x^2 - 4x - 17 = 0`
`<=> 2x^2 - 4x + 2 - 19 = 0`
`<=> 2 (x-1)^2 = 19`
`<=> (x-1)^2 = 19/2`
`<=> x - 1 = sqrt{19/2}` hoặc `x - 1 = -sqrt{19/2}`
`<=> x = sqrt{19/2} +1` hoặc `x = -sqrt{19/2} + 1`
`<=> x = (2 + sqrt{38})/2` hoặc `x = (2 - sqrt{38})/2`
\(1\cdot2+2\cdot3+3\cdot4+...+n\left(n+1\right)\\ =\dfrac{1}{3}\left[1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot3+...+3n\left(n+1\right)\right]\\ =\dfrac{1}{3}\left[1\cdot2\left(3-0\right)+2\cdot3\left(4-1\right)+...+n\left(n+1\right)\left(n+2-n+1\right)\right]\\ =\dfrac{1}{3}\left[1\cdot2\cdot3-1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4-...-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]\\ =\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)
a: Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
góc BAI=góc CAI
AI chung
=>ΔAIB=ΔAIC
=>IB=IC
b: Xét ΔAMI vuông tại M và ΔANI vuông tại N có
AI chung
góc MAI=góc NAI
=>ΔAMI=ΔANI
=>IM=IN và AM=AN
=>ΔIMN cân tại I
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
a cách gạch trong phép nhân
b tính kết quả trong ngoặc rồi dùng cách gạch luôn
HT
Gọi số học sinh của 2 lớp lần lượt là : a,b
Ta có: \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{7}\) và \(a-b=5\)
Áp dụng tcdtsbn , ta có:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{a-b}{8-7}=\dfrac{5}{1}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40\\b=35\end{matrix}\right.\)
F=1.41....
Trước hết ta sẽ giải quyết phần \(\sqrt{5-2\sqrt{3-\sqrt{3}}}\)
ta có công thức rút gọn sau: \(S+_-2\sqrt{P}\Rightarrow x^2-Sx+P\Leftrightarrow x_1=a;x_2=b\Rightarrow S+2\sqrt{P}=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)
\(\sqrt{5-2\sqrt{3-\sqrt{3}}}\Rightarrow x^2-5x+3\sqrt{3}=0\left(1\right)\)
\(\left(a=1;b=-5;c=3-\sqrt{3}\right)\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-5\right)^2-4.1.\left(3-\sqrt{3}\right)=13+4\sqrt{3}>0\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{13+4\sqrt{3}}=\sqrt{\left(2\sqrt{3}+1\right)^2}=2\sqrt{3}+1\)
Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-5\right)+2\sqrt{3}+1}{2.1}=3+\sqrt{3}\)
\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-5\right)-\left(2\sqrt{3}-1\right)}{2.1}=2-\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{5-2\sqrt{3-\sqrt{3}}}=\sqrt{\left(\sqrt{3+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)^2}=\sqrt{3+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\)
\(F=\sqrt{3+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{3+\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
\(\Leftrightarrow F=\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\)
Nhân cả tử và mẫu của hai căn với căn 2
Từ đó ta sẽ được hằng đẳng thức ở tử và rút gọn mất căn:
\(\Leftrightarrow F=\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)