K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thiếu đề rồi bạn ơi! MA như thế nào vậy?

5 tháng 3 2016

the nao la the nao :?

5 tháng 3 2016

a) ta có 

MN2+NE2=92+122=225   (1)

ME2=152=225             (2)

Từ (1) và (2) suy ra 

ME2=MN2+NE2

Nên áp dụng dịnh lý Pi-ta-go-đảo ta có 

tam giác MNE vuông tại N

b) ta có 

góc AME =1/2 góc NME

góc MEB=1/2 góc MEN

nê cộng cả hai vế với nhau ta có 

góc AME+góc MEB=1/2(góc NME+góc MEN)

Mà Góc NME +góc MEN=90 dộ 

=>Góc AME+góc MEB= 1/2.90 dộ 

=>góc AME+góc MEB=45 dộ 

Xét tam giác MIE ta có 

góc IME+góc MEI+góc MIE =180 độ 

=>45 độ +góc MIE=180

=>góc MIE = 180-45=135 dộ 

N M E 9 12 15

a/ Ta có: ME^2=15^2=225

               NE^2=12^2=144

               MN^2=9^2=81

=> ME^2=MN^2+NE^2

=> Tam giác NME vuông tại N

4 tháng 12 2017

​​Bạn tự vẽ hình và giả thiết nha

Xét hai tam giác MNE và tam giác MDE có :

+ N = P

+ AE là cạnh chung

+ M1 = M2

\(\Rightarrow\)Tam giác MNE và tam giác MPE ( g - c - g )

b,Ta có :\(\widehat{MNE}=\widehat{MPE}\)( Hai góc tương ứng )

\(\Rightarrow\)NE = PE ( Hai cạnh tương ứng )

Nếu thấy đúng thì \(K\)cho mình nha !

4 tháng 12 2017

Nhớ k cho mình nha 

Tam giác EFD là tam giác vuông vì \(20^2=12^2+16^2\)

 

14 tháng 3 2022

cho tam giác mne có mn=6cm, me = 9cm,trên cạnh mn lấy điểm h sao cho mh = 2 cm, trên cạnh me lấy điểm k sao cho ek = 6cm.chứng minh hk//ne

 giúp mình với

NV
10 tháng 7 2021

Áp dụng định lý Pitago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15\left(cm\right)\)

Hệ thức lượng:

\(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=7,2\left(cm\right)\)

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=5,4\left(cm\right)\)

\(CH=BC-BH=9,6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot15=9\cdot12=108\)

hay AH=7,2(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)