K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

a) AO cắt (O) tại F \(\Rightarrow AF\) là đường kính \(\Rightarrow\angle ADF=90\)

Vì DE là dây chung của (A;AH) và (O) và AO là đường nối tâm 

\(\Rightarrow AO\bot DE\)

Xét \(\Delta ADK\) và \(\Delta AFD:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle DAFchung\\\angle AKD=\angle ADF=90\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ADK\sim\Delta AFD\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{AD}{AF}=\dfrac{AK}{AD}\Rightarrow AD^2=AF.AK\)

mà \(AF=2AO\Rightarrow AD^2=2AO.AK\)

b) Xét \(\Delta AIK\) và \(\Delta AOH:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle HAOchung\\\angle AKI=\angle AHO=90\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AIK\sim\Delta AOH\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{AI}{AO}=\dfrac{AK}{AH}\Rightarrow AI.AH=AK.AO\)

\(\Rightarrow AI.AH=\dfrac{AD^2}{2}=\dfrac{AH^2}{2}\) (cùng = bán kính của (A;AH))

\(\Rightarrow AI=\dfrac{AH}{2}\Rightarrow I\) là trung điểm AH

undefined

25 tháng 7 2021

undefined

25 tháng 7 2021

a) Vì AH là đường kính \(\Rightarrow\angle AEH=\angle AFH=90\)

Vì BC là đường kính \(\Rightarrow\angle BAC=90\Rightarrow\angle AEH=\angle AFH=\angle EAF=90\)

\(\Rightarrow AEHF\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow\angle AEF=\angle AHF=\angle ACH\left(=90-\angle HAC\right)\)

\(\Rightarrow\angle AEF+\angle ABC=\angle ACH+\angle ABC=90\)

mà \(\angle ABC=\angle BAO\) (\(\Delta ABO\) cân tại O)

\(\Rightarrow\angle AEF+\angle BAO=90\Rightarrow EF\bot AO\)

c) EF cắt BC tại T'.T'A cắt (O) tại K'

Vì \(\angle AEF=\angle ACH\Rightarrow EFCB\) nội tiếp

Xét \(\Delta T'EB\) và \(\Delta T'CF:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle T'EB=\angle T'CF\\\angle FT'Cchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta T'EB\sim\Delta T'CF\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{T'E}{T'C}=\dfrac{T'B}{T'F}\Rightarrow T'E.T'F=T'B.T'C\)

Vì AK'BC nội tiếp \(\Rightarrow\angle T'K'B=\angle T'CA\)

Xét \(\Delta T'K'B\) và \(\Delta T'CA:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle T'K'B=\angle T'CA\\\angle AT'Cchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta T'K'B\sim\Delta T'CA\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{T'K'}{T'C}=\dfrac{T'B}{T'A}\Rightarrow T'K'.T'A=T'B.T'C\)

\(\Rightarrow T'K'.T'A=T'E.T'F\Rightarrow\dfrac{T'K'}{T'F}=\dfrac{T'E}{T'A}\)

Xét \(\Delta T'EK'\) và \(\Delta T'AF:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{T'K'}{T'F}=\dfrac{T'E}{T'A}\\\angle FT'Achung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta T'EK'\sim\Delta T'AF\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle T'K'E=\angle T'FA\)

\(\Rightarrow AK'EF\) nội tiếp \(\Rightarrow K'\in\) đường tròn đường kính AH

\(\Rightarrow K'\equiv K\Rightarrow T'\equiv T\Rightarrow T,E,F\) thẳng hàng

undefined

 

25 tháng 7 2021

undefined

24 tháng 10 2016

a)Tứ giác AEHF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông \(\Rightarrow\widehat{HAF}=\widehat{EFA}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\)

\(\Rightarrow\widehat{OCA}+\widehat{AFE}=90^0\)\(\Rightarrow OA\)vuông góc với EF

a: góc AIH=góc AKH=góc KAI=90 độ

=>AIHK là hình chữ nhật

góc AKI+góc OAK

=góc AHI+góc OCA

=góc OBA+góc OCA=90 độ

=>AO vuông góc IK

b: Xét ΔAMB và ΔAIM có

góc ABM=góc AMI

góc MAB chung

=>ΔAMB đồng dạng với ΔAIM

=>AM/AI=AB/AM

=>AM^2=AI*AB

=>AM=AH

=>ΔAMH cân tại A

4 tháng 12 2017

A H O B C N M F E I

Hình đây ạ 

23 tháng 4 2017

Vẽ hình ra luôn đi Nam.

a: Xét (O) có 

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

19 tháng 4 2023

a) Ta có : \(\hat{A}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O), đường kính BC).

\(\hat{E}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (I), đường kính AH).

\(\hat{F}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (I), đường kính AH).

Suy ra, AHEF là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết) (điều phải chứng minh).

b) Ta có : \(\hat{HAC}+\hat{C}=90^o\) (hai góc phụ nhau) và \(\hat{ABC}+\hat{C}=90^o\) (hai góc phụ nhau)

\(\Rightarrow\hat{HAC}=\hat{ABC}\) (điều phải chứng minh).

Mặt khác : \(\hat{AEF}=\hat{AHF}\) (hai góc nội tiếp đường tròn (I) cùng chắn cung AF).

Và : \(\left\{{}\begin{matrix}\hat{AHF}+\hat{HAC}=90^o\\\hat{C}+\hat{HAC}=90^o\end{matrix}\right.\Rightarrow\hat{AHF}=\hat{C}\). Suy ra : \(\hat{AEF}=\hat{C}\).

Lại có : \(\hat{AEF}+\hat{BEF}=180^o\) (hai góc kề bù) \(\Rightarrow\hat{C}+\hat{BEF}=180^o\).

Mà trong tứ giác BEFC, hai góc trên lại đối nhau. Do đó, tứ giác BEFC nội tiếp được một đường tròn (điều phải chứng minh).