K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm.            a) Dùng thước đo góc, hãy xác định số đo của góc BAC.            b) Vẽ tia Ay là tia đối của tia AC. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia Ax sao cho góc CAx = 135 độ . Trong 3 tia, AC, AB, Ax tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?            c) Tính góc BAx.            d) Chứng tỏ Ax là tia phân giác của góc...
Đọc tiếp

Bài 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm.

            a) Dùng thước đo góc, hãy xác định số đo của góc BAC.

            b) Vẽ tia Ay là tia đối của tia AC. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia Ax sao cho góc CAx = 135 độ . Trong 3 tia, AC, AB, Ax tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

            c) Tính góc BAx.

            d) Chứng tỏ Ax là tia phân giác của góc BAy.

Bài 2: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx' , biết góc x'Oy = 120 độ.

            a) Tính góc xOy .

            b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa các tia Ox' , Oy , Ox, vẽ tia Ot sao cho góc x'Ot = 30 độ. Tính góc yOt.

            c) Gọi tia Oz là tia phân giác của góc x'Oy . Chứng tỏ rằng tia Ot là tia phân giác của góc x'Oz.

0

Bài 1 cậu tự hình bằng compa và thước đo góc nhé

=> AD + DC = AC 

=> AD = AC - DC 

=> AD = 4-3 = 1 cm

Bài 2) 

Ta có BC2 = 52 = 25

Mà AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25

=> BC= AB2 + AC2

=> Tam giác ABC vuông tại A

=> A = 90 độ

Góc A bằng 90nghe bạn. Bạn chỉ cần vẽ hình là ra ngay thôi. Vì trong chương trình lớp 7, bạn sẽ hc bộ 3-4-5 là bộ 3 cạnh tam giác vuông.

 

 

2 tháng 5 2021

Mình không vẽ hình trên máy tính được nha, nhưng mình biết góc A = 900.

Chúc bạn học tốt!! ^^

20 tháng 11 2017

Hai tam giác trên có các cạnh tương ứng bằng nhau 

có các góc tương ứng bằng nhau 

20 tháng 11 2017

Tam giác ABC và A'B'C' có:

 AB = A'B' = 2cm

BC = B'C' = 4 cm

AC = A'C' = 3 cm

=> Tam giác ABC = tam giác A'B'C' (c.c.c)

=> góc A = góc A'

     góc B = góc B'

     góc C = góc C'

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

24 tháng 8 2017

Bài 5:

a) Ta có: \(BC^2=5^2=25\)

\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=25)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

15 tháng 10 2017

bạn vẽ hình nha mk ko biết vẽ sorry

Áp dung định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A đường cao AH ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(4^2+3^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=16+9\)

\(\Rightarrow BC^2=25\)

\(\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường vào tam giác vuông \(ABC\)vuông tại \(A\) đường cao \(AH\) ta có:

+  \(AB^2=BH.BC\)

hay \(4^2=HB.5\)

\(\Rightarrow HB=16:5\)

\(\Rightarrow HB=3,2\left(cm\right)\)

\(AC^2=HC.BC\)

hay \(3^2=HC.5\)

\(\Rightarrow HC=9:5\)

\(\Rightarrow HC=1,8\left(cm\right)\)

  vậy \(HB=3,2cm\)

           \(HC=1,8cm\)