cho tam giác ABC có AB = 8; AC = 15; BC = 17. qua A, B, C lần lượt kẻ các đường thẳng // BC, AC, AB. gọi D, E, F theo thứ tự là giao điểm của các đường thẳng a với b; b với c; c với a.
a/ chứng minh : tam giác DEF đều
b/ tính chu vi tam giác DEF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABC và tam giác AED có
\(\hept{\begin{cases}A:gócchung\\\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\left(\frac{8}{20}=\frac{6}{15}\right)\end{cases}}\)
Vậy tam giác ABC đồng dạng với tam giác AED (c-g-c)
easy :>
A B C D E
Ta có : \(\frac{AE}{AB}=\frac{6}{15}=\frac{2}{5} ;\frac{ AD}{AC}=\frac{8}{20}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AB}{AC}\)
Xét 2 tam giác : ADE và ACB có :
\(\widehat{A}\)chung
\(\frac{AE}{AB}=\frac{AB}{AC}\)
\(\Rightarrow\Delta ADE~\Delta ACB\left(TH2\right)\)
\(\cos A=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{8^2+10^2-13^2}{2\cdot8\cdot10}=-\dfrac{1}{32}< 0\)
nên \(\widehat{A}>90^0\)
=>ΔABC tù
Nửa chu vi tam giác ABC là: p = 4 + 6 + 8 2 = 9
Áp dụng công thức Hê- rông, diện tích tam giác ABC:
S = 9 9 − 4 9 − 6 9 − 8 = 3 15
ĐÁP ÁN A
Áp dụng định lý Py-ta-go đảo vào tam giác ABC, có:
AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC2
Suy ra tam giác ABC vuông
!
+ Xét tam giác ABC có :
AB^2+AC^2=100
BC^2=10^2=100
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)
áp dụng định lí Py-ta-go
=>AB2+AC2=BC2
=>102+242=BC2
100+576=BC2
676=BC2
26=BC
=>AB<AC<BC
\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2AB.AC}=-\dfrac{1}{32}\)
\(\Rightarrow A\approx92^0\)
\(p=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\dfrac{31}{2}\)
\(S_{ABC}=\sqrt{p\left(p-AB\right)\left(p-AC\right)\left(p-BC\right)}\simeq40\)
\(r=\dfrac{S}{p}=\dfrac{80}{31}\)
Theo đề bài ta có : \(\Delta DAB\)vuông cân tại D
\(\Rightarrow A_1=45^o\)( bù nhau )
Kéo dài BD cắt AC tại F .
Xét \(\Delta ABF\)có :
AD là đường phân giác đồng thời là đường cao
\(\Rightarrow\Delta ABF\)cân tại A
\(\Rightarrow AF=AB=8cm\)
Áp dụng định lí Py-ta-go ta có :
\(AC^2=BC^2-AB^2\)
\(\Rightarrow AC^2=17^2-8^2\)
\(\Rightarrow AC^2=225\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{225}=15\)
\(\Rightarrow CF=15-8=7cm\)
Xét tam giác BFC Có : \(EB=EC\left(gt\right)\)
\(DE//FC\)
=> DE là đường trung bình của tam giác BCF
\(\Rightarrow DE=\frac{1}{2}CF=3,5cm\)(T/c đường trung bình )