Bài 1: Tìm x để biểu thức sau >0;<0;=0
a) A= a^2.b/c
b) B= a^3/b.c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn ơi,cho mik hỏi:trong hai biểu thức ở câu a và b sao ko có x vậy?
Bn gõ nhầm ah?
a: \(=9-4\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=9-4=5\)
b: \(=\sqrt{5}-2-\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{5}=-2\)
\(A=\frac{5}{2}x+1\) \(B=0,4x-5\)
a) \(A=\frac{5}{2}.\frac{1}{5}+1\) \(B=0,4.\left(-10\right)-5\)
\(A=\frac{1}{2}+1=1\) \(B=-4-5=-9\)
Bài 5:
\(x^3=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=\left(x^3-3x\right)+\left(y^3-3y\right)+1993\\ P=18+6+1993=2017\)
\(\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{x\left(x^2+2x\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{2\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}\)
b) \(P=0\Leftrightarrow x^3+4x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow\)x=0 ( ko tm đkxđ) hoặc x=1(tm đkxđ) hoặc x=-5(ktmdkxd)=> x=1
c)\(P=\frac{x\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{\left(x-1\right)}{2}\)
P>0 => x>1
P<0=> x<1
Chúc bạn học tốt :)
a,Tìm ĐKXĐ
\(2x+10\ne0\Rightarrow2\left(x+5\right)\ne0\Rightarrow x\ne-5\)
\(x\ne0\)
\(2x\left(x+5\right)\ne0\Rightarrow x\ne0;x\ne-5\)
Để bt sau có nghĩa
\(\sqrt{x+1}\ge0\Rightarrow x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)
Vậy với \(x\ge-1\)thì bt sau có nghĩa
4a)
Ta có :
x2 + 5x > 0
(=) x2 > 0 và 5x > 0
muốn x2 > 0 (=) x \(\in\) |R (1)
Lại có : 5x > 0 (=) x > 0 (2)
Từ (1) và (2)
=) muốn x2 + 5x > 0 thì x phải > 0
4b)
Ta có :
3 . ( 2x + 3 ) . ( 3x - 5 ) > 0
TH1 : 3 . ( 2x + 3 ) > 0
=) 2x + 3 > 0
=) 2x > -3
=) x > \(\frac{-3}{2}\)
TH2 : 3x - 5 > 0
=) 3x > 5
=) x > \(\frac{5}{3}\)
Vậy \(\frac{-3}{2}\) < x < \(\frac{5}{3}\) thì 3 . ( 2x + 3 ) . ( 3x - 5 ) > 0
Bài 4:
a: =>x(x+5)>0
=>x>0 hoặc x<-5
b: =>(2x+3)(3x-5)>0
=>x>5/3 hoặc x<-3/2
Bài 5:
a: =>y2-2<0
hay \(-\sqrt{2}< y< \sqrt{2}\)
b: =>(3y+1)(4y-3)<0
=>-1/3<y<3/4
a: Để A>0 thì b/c>0
=>b và c cùng dấu
Để A<0 thì b/c<0
hay b và c trái dấu
Để A=0 thì b/c=0
hay b=0
b: Để B>0 thì \(\dfrac{a^3}{bc}\)>0
=>a3 và bc cùng dấu
Để B<0 thì \(\dfrac{a^3}{bc}< 0\)
=>a3 và bc trái dấu
Để B=0 thì \(\dfrac{a^3}{bc}=0\)
hay a=0