K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 4 2022

Con số diện tích lớn quá

\(\overrightarrow{CB}=\left(3;-4\right)\Rightarrow BC=\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}=5\)

\(S=\dfrac{1}{2}d\left(A;BC\right).BC=45\Rightarrow d\left(A;BC\right)=18\)

Theo tính chất trọng tâm, \(d\left(G;BC\right)=\dfrac{2}{3}d\left(A;BC\right)=12\)

Phương trình BC: \(4\left(x-2\right)+3\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow4x+3y-11=0\)

Do G thuộc \(x-3y+1=0\Rightarrow\) tọa độ G có dạng: \(G\left(3g-1;g\right)\)

\(d\left(G;BC\right)=12\Rightarrow\dfrac{\left|4\left(3g-1\right)+3g-11\right|}{\sqrt{4^2+3^2}}=12\)

\(\Rightarrow\left|g-1\right|=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}g=5\\g=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}G\left(14;5\right)\\G\left(-10;-3\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng công thức trọng tâm \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(41;9\right)\\A\left(-31;-15\right)\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 2 2017

Lời giải:

Ta có:

\((S): x^2+y^2+z^2-2x-2y-2z=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^2+(y-1)^2+(z-1)^2=3\)

Do đó mặt cầu \((S)\) có tâm \(O=(1,1,1)\)\(R=\sqrt{3}\)

Khi đó, dễ dàng nhận thấy \(A\in (S)\)

Ta có \(S_{OAB}=\frac{OA.OB.\sin \angle AOB}{2}\leq \frac{OA.OB.1}{2}=\frac{3}{2}\)\(\sin AOB\leq 1\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\angle AOB=90^0\)

23 tháng 2 2018

tính OB thế nào ạ

19 tháng 1 2017

Đáp án là C

17 tháng 7 2019

Đáp án là C

+) Ta có tam giác ABC là hình chiếu vuông góc của tam giác A'BC trên mặt phẳn (ABC)

+) Gọi φ  là góc giữa (A'BC) và  (ABC).

Ta có : 

20 tháng 7 2016

Trước tiên ta chứng minh bài toán phụ: công thức tính diện tích tam giác ABC có góc A nhọn \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AB.AC.\sin A\)

Giải: Kẻ đường cao BH thì \(BH=AB.\sin A\)do đó \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AC.BH=\frac{1}{2}AC.AB.\sin A\)

Ta quay trở lại việc giải bài toán trên. (hình bạn tự vẽ nhé!)

Ta có \(S_{DEF}=S_{ABC}-S_{AEF}-S_{BDF}-S_{CDE}\)suy ra \(\frac{S_{DEF}}{S_{ABC}}=1-\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}-\frac{S_{BDF}}{S_{ABC}}-\frac{S_{CDE}}{S_{ABC}}.\)

Áp dụng bài toán phụ ta có \(\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\frac{\frac{1}{2}AE.AF.\sin A}{\frac{1}{2}AB.AC.\sin A}=\frac{AE.AF}{AB.AC}=\frac{AF}{AC}.\frac{AE}{AB}\)

Trong các tam giác vuông ACF và ABE có: \(\cos A=\frac{AF}{AC}\)và \(\cos A=\frac{AE}{AB}\)

Do đó \(\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\cos^2A\)tương tự \(\frac{S_{BDF}}{S_{ABC}}=\cos^2B\)và \(\frac{S_{CDE}}{S_{ABC}}=\cos^2C\)

Vậy \(\frac{S_{DEF}}{S_{ABC}}=\left(1-\cos^2A\right)-\cos^2B-\cos^2C=\sin^2A-\cos^2B-\cos^2C.\)

Hay \(S_{DEF}=\left(\sin^2A-\cos^2B-\cos^2C\right).S_{ABC}=\sin^2A-\cos^2B-\cos^2C\)(do \(S_{ABC}=1\)).

11 tháng 7 2016

1) \(A=\frac{x^2+2x+9}{-2y-y^2+3}=\frac{\left(x^2+2x+1\right)+\left(2y^2+4y+2\right)+2\left(-y^2-2y+3\right)}{-y^2-2y+3}=\frac{\left(x+1\right)^2+2\left(y+1\right)^2}{-y^2-2y+3}+2\ge2\)Vậy Min A = 2 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-1\end{cases}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Theo định lý sin: \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} \to b = \frac{{a.\sin B}}{{\sin A}}\) thay vào \(S = \frac{1}{2}ab.\sin C\) ta có:

\(S = \frac{1}{2}ab.\sin C = \frac{1}{2}a.\frac{{a.\sin B}}{{\sin A}}.sin C = \frac{{{a^2}\sin B\sin C}}{{2\sin A}}\) (đpcm)

b) Ta có: \(\hat A + \hat B + \hat C = {180^0} \Rightarrow \hat A = {180^0} - {75^0} - {45^0} = {60^0}\)

\(S = \frac{{{a^2}\sin B\sin C}}{{2\sin A}} = \frac{{{{12}^2}.\sin {{75}^0}.\sin {{45}^0}}}{{2.\sin {{60}^0}}} = \frac{{144.\frac{1}{2}.\left( {\cos {{30}^0} - \cos {{120}^0}} \right)}}{{2.\frac{{\sqrt 3 }}{2}\;}} = \frac{{72.(\frac{{\sqrt 3 }}{2}-\frac{{-1 }}{2}})}{{\sqrt 3 }} = 36+12\sqrt 3 \)