Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 2 vecto u(4;1) và v(1;4).Tìm m để vecto a=mu+v tạo với vecto b=i+j một góc 45 độ
Ai làm ơn giải hộ mình bài này với ạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1); vecto u=2*vecto a-vecto b
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot1-0=2\\y=2\cdot\left(-4\right)-2=-10\end{matrix}\right.\)
(2): vecto u=-2*vecto a+vecto b
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\cdot\left(-7\right)+4=18\\y=-2\cdot3+1=-5\end{matrix}\right.\)
(3): vecto a=2*vecto u-5*vecto v
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\cdot\left(-5\right)-5\cdot0=-10\\b=2\cdot4-5\cdot\left(-3\right)=15+8=23\end{matrix}\right.\)
(4): vecto OM=(x;y)
2 vecto OA-5 vecto OB=(-18;37)
=>x=-18; y=37
=>x+y=19
\(m\overrightarrow{a}=m\left(-1;-2\right)=\left(-m;-2m\right)\)
\(n\overrightarrow{b}=n\left(1;-3\right)=\left(n;-3n\right)\)
\(\Rightarrow m\overrightarrow{a}+n\overrightarrow{b}=\left(-m+n;-2m-3n\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m+n=2\\-2m-3n=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m-n=-2\) (đảo dấu pt đầu là ra, ko cần giải hẳn ra m; n)
\(\overrightarrow{v}=\left(3;-m\right)\)
Hai vecto đã cho cùng phương khi và chỉ khi:
\(\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-m}{1}\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
\(\overrightarrow{u}=2\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=2\left(2;-4\right)-\left(-5;3\right)=\left(4;-8\right)-\left(-5;3\right)=\left(9;-11\right)\)
\(\overrightarrow{v}=3\overrightarrow{i}-m\overrightarrow{j}\Rightarrow\overrightarrow{v}=\left(3;-m\right)\)
Để \(\overrightarrow{u};\overrightarrow{v}\) cùng phương:
\(\Leftrightarrow\frac{3}{-2}=\frac{-m}{1}\Rightarrow m=\frac{3}{2}\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{a}=m\overrightarrow{u}+\overrightarrow{v}=\left(4m+1;m+4\right)\\\overrightarrow{b}=\overrightarrow{i}+\overrightarrow{j}=\left(1;1\right)\end{matrix}\right.\)
Yêu cầu bài toán <=> cos\(\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)\)=cos45o =\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
<=> \(\dfrac{\left(4m+1\right)+\left(m+4\right)}{\sqrt{2}\sqrt{\left(4m+1\right)^2+\left(m+4\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
<=> \(\dfrac{5\left(m+1\right)}{\sqrt{2}\sqrt{17m^2+16+17}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
<=> \(5\left(m+1\right)=\sqrt{17m^2+16m+17}\) <=>\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ge0\\25m^2+50m+25=17m^2+16m+17\end{matrix}\right.\)
<=> m=\(-\dfrac{1}{4}\)
Còn 2 ở mẫu kia thì đi đâu r ạ