K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 10 2020

1.

\(\Leftrightarrow2cos2x+\sqrt{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{3};\frac{4\pi}{3};\frac{2\pi}{3};\frac{5\pi}{3}\right\}\)

2.

\(\Leftrightarrow sin4x-cos4x+sin4x+cos4x=\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow2sin4x=\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow sin4x=\frac{\sqrt{6}}{2}>1\)

Pt vô nghiệm

NV
20 tháng 8 2020

7.

Đặt \(\left|sinx+cosx\right|=\left|\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\right|=t\Rightarrow0\le t\le\sqrt{2}\)

Ta có: \(t^2=1+2sinx.cosx\Rightarrow sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\) (1)

Pt trở thành:

\(\frac{t^2-1}{2}+t=1\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Thay vào (1) \(\Rightarrow2sinx.cosx=t^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\Rightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

\(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{2};\pi;\frac{3\pi}{2}\right\}\Rightarrow\sum x=3\pi\)

NV
20 tháng 8 2020

6.

\(\Leftrightarrow\left(1-sin2x\right)+sinx-cosx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x-2sinx.cosx\right)+sinx-cosx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)^2+sinx-cosx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx-cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=0\\sinx-cosx=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\\sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{4}=k\pi\\x-\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{4}+k\pi\\x-\frac{\pi}{4}=\frac{5\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=k\pi\\x=\frac{3\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Pt có 3 nghiệm trên đoạn đã cho: \(x=\left\{\frac{\pi}{4};0;\frac{\pi}{2}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2020

91.

PT $\sin x=a$ có nghiệm khi $\max (\sin x)\geq a\geq \min (\sin x)$

$\Leftrightarrow 1\geq a\geq -1$

Hay $a\in [-1;1]$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2020

93.

$\sin (\pi\cos x)=1$

$\Rightarrow \pi\cos x=\pi (\frac{1}{2}+2k)$

$\Leftrightarrow \cos x=2k+\frac{1}{2}$ (trong đó $k$ là số nguyên)

Vì $\cos x\in [-1;1]$ nên $2k+\frac{1}{2}\in [-1;1]$

Vì $k$ nguyên nên $k=0$

$\Rightarrow \cos x=2k+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow x=\pm \frac{\pi}{3}+2n\pi$ với $n$ nguyên.

5 tháng 9 2020

đề câu 1 đúng r

5 tháng 9 2020

ngại viết quá hihi, mà hơi ngáo tí cái dạng này lm rồi mà cứ quên

bài trước mk bình luận bạn đọc chưa nhỉ

NV
8 tháng 9 2020

107.

\(\Leftrightarrow tan2x=-\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow2x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{6}+\frac{k\pi}{2}\)

\(2000\pi\le-\frac{\pi}{6}+\frac{k\pi}{2}\le2018\pi\)

\(\Leftrightarrow4000+\frac{1}{3}\le k\le4036+\frac{1}{2}\)

\(4036-4001+1=36\) nghiệm

108.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\5x=-\frac{\pi}{4}+n2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{20}+\frac{k2\pi}{5}\\x=-\frac{\pi}{20}+\frac{n2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-50\pi\le\frac{\pi}{20}+\frac{k2\pi}{5}\le0\\-50\pi\le-\frac{\pi}{20}+\frac{n2\pi}{5}\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-125-\frac{1}{8}\le k\le-\frac{1}{8}\\-125+\frac{1}{8}\le n\le\frac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-125\le k\le-1\\-124\le n\le0\end{matrix}\right.\)

\(-1-\left(-125\right)+1+0-\left(-124\right)+1=250\) nghiệm

NV
8 tháng 9 2020

109.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\2x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{7\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0< -\frac{\pi}{12}+k\pi< \pi\\0< \frac{7\pi}{12}+k\pi< \pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{12}< k< \frac{13}{12}\\-\frac{7}{12}< k< \frac{5}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=1\\k=0\end{matrix}\right.\) có 2 nghiệm

110.

\(\Leftrightarrow cos2x=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{2\pi}{3}+k2\pi\\2x=-\frac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Ko có đáp án chọn nên ko thể bấm được, chỉ giải được tự luận thôi :)

NV
15 tháng 7 2020

Với \(x\in\left(-\frac{\pi}{4};\frac{\pi}{2}\right)\Rightarrow cosx>0\Rightarrow3cosx+1>0\)

Do đó pt tương đương:

\(2cos2x-1=0\Rightarrow cos2x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\\2x=-\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Pt có 2 nghiệm thuộc khoảng đã cho là \(x=\left\{-\frac{\pi}{6};\frac{\pi}{6}\right\}\)

NV
31 tháng 7 2020

c/

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}-\frac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow sinx=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

d/

\(\Leftrightarrow sin2x-2cos2x-5=2sin2x-cos2x-6\)

\(\Leftrightarrow sin2x+cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

NV
31 tháng 7 2020

a/ ĐKXĐ:...

\(\Leftrightarrow\frac{sinx}{cosx}-\frac{\sqrt{2}}{cosx}=1\)

\(\Leftrightarrow sinx-\sqrt{2}=cosx\)

\(\Leftrightarrow sinx-cosx=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\)

b/

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(sin4x-1\right)+cos4x\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx.sin4x-2sinx-sin4x+1+2sinx.cos4x-cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx\left(sin4x+cos4x\right)-\left(sin4x+cos4x\right)-\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(sin4x+cos4x\right)-\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(sin4x+cos4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{2}\\sin4x+cos4x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{2}\\sin\left(4x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\\4x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\4x+\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{k\pi}{2}\\x=\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

1, phương trình 2sin^2x-5sinxcosx-cos^2x=-2 tương đương vs pt nào sau đây A. 3cos2x-5sin2x=5 B.3cos2x+5sin2x=-5 C. 3cos2x-5sin2x=-5 D. 3cos2x+5sin2x=5 2, Phương trình 2m cos(\(\frac{9\pi}{2}\)-x)+(3m-2)sin(5\(\pi\)-x)+4m-3=0 có đúng 1 nghiệm x\(\in\)[-\(\pi\)/6;5pi/6] 3, Để phương trình 2\(\sqrt{3}\) cos^2x+6sinxcosx=m+\(\sqrt{3}\) có 2 nghiệm trong khỏng (0;pi)thì giá trị của m là 4, Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình...
Đọc tiếp

1, phương trình 2sin^2x-5sinxcosx-cos^2x=-2 tương đương vs pt nào sau đây

A. 3cos2x-5sin2x=5 B.3cos2x+5sin2x=-5 C. 3cos2x-5sin2x=-5 D. 3cos2x+5sin2x=5

2, Phương trình 2m cos(\(\frac{9\pi}{2}\)-x)+(3m-2)sin(5\(\pi\)-x)+4m-3=0 có đúng 1 nghiệm x\(\in\)[-\(\pi\)/6;5pi/6]

3, Để phương trình 2\(\sqrt{3}\) cos^2x+6sinxcosx=m+\(\sqrt{3}\) có 2 nghiệm trong khỏng (0;pi)thì giá trị của m là

4, Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình sin^2x+2(m+1)sinx-3m(m-2)=0 có nghiệm

5, Số nghiệm thuộc (0;pi) của phương trình sinx+\(\sqrt{1+cos^2x}\)=2(cos\(^2\)3x+1) là

6, Tìm m để phương trình (cosx+1)(cos2x-mcosx)=msin^2x có đúng 2 nghiệm x\(\in\)[0;2pi/3]

7, gpt \(\sqrt{3}\) tan^2x-2tanx-căn3=0

8, Tìm giá trị m để phương trình 5sinx-m=tan^2x(sinx-1)có đúng 3 nghiệm thuộc (-pi;pi/2)

9, Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để pt cos2x+sinx+m=0 có nghiệm x\(\in\) [-pi/6;pi/4]

10, tìm GTNN và GTLN của

a, y=4\(\sqrt{sinx+3}\) -1 b, y=\(\frac{12}{7-4sinx}\) trên đoạn[-pi/6;5pi/6] c, y=2cos^2x-sin2x+5

d, y=sinx+cos2x trên đoạn [0;pi]

11, Tìm số nghiệm của phương trình sin(cosx)=0 trên đoạn x[o;2pi]

12, Tính tổng các nghiệm của phương trình cos\(^2\) x-sin2x=\(\sqrt{2}\) +cos\(^2\) (\(\frac{\pi}{2}\) +x) trên khoảng(0;2pi)

13, nghiệm của pt \(\frac{sin2x+2cosx-sinx-1}{tanx+\sqrt{3}}\)=0 được biểu diễn bởi mấy điểm trên đường tròn lượng giác

14, giải pt cotx-tanx=\(\frac{2cos4x}{sin2x}\)

15, tìm m để pt (sinx-1)(cos^2x -cosx+m)=0 có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn [0;2pi]

0