Cho x1,x2,..,xn \(\in\){-1;1} , n\(\in\)N* thỏa mãn x1x2+x2x3+...+xnx1=0
Chứng minh: n \(⋮\)4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
var n:integer;
begin
write('Nhap n: '); readln(n);
if (n mod 3 =0) then
write(n,' chia het cho 3')
else
write(m,' k chia het cho 3');
readln;
end.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long x,n,i,t;
int main()
{
cin>>n;
t=0;
for (i=1;i<=n; i++)
{
cin>>x;
if (x%3==0) t+=x;
}
cout<<t;
return 0;
}
vao thong tin tai khoan o cho hinh tam giac ben canh ten cua ban roi an vao doi anh hien thi .xong
Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo link trên nhé!
Bài 1 :
8x - 0,4 = 7,8*x + 402
8x - 7,8*x = 402 + 0,4
0,2*x = 402,04
x= 402,04 : 0,2
x = 2012
Bài 2
Theo bài ra , số học sinh lớp 6A bằng 1/2 tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C
=> Số học sinh lớp 6A bằng 1/3 số học sinh của cả 3 lớp
Số học sinh lớp 6A là :
120 x 1/3 = 40 học sinh
Tổng số học sinh lớp 6B và 6C là :
120 - 40 = 80 học sinh
Số học sinh lớp 6B là :
( 80 - 6 ) : 2 = 37 học sinh
Số học sinh lớp 6C là :
37 + 6 = 43 học sinh
a.đặt a+15=b2;a-1=c2
=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)
=>(b+c)(b-c)=16
ta có 2 nhận xét:
*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.
*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)
=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5
vậy a+15=52=>a=10
Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath