K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

k rồi giải cho

24 tháng 3 2018



8 tháng 8 2019

20 tháng 1 2019

11 tháng 3 2021

\(y+5x=7\)

\(\Rightarrow y=7-5x\)

Ta có: \(-2< x< 4\Rightarrow-10< 5x< 20\)

\(\Rightarrow7-20< 7-5x< 7+10\Rightarrow-13< y< 17\)

30 tháng 4 2019

13 tháng 11 2021

\(P=x^2-xy+xy+y^2-y^2=x^2\)

Vậy chọn C

13 tháng 11 2021

 

Cho biểu thức P = x(x – y) + y(x + y) – y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Giá trị biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của x và y.

B. Giá trị biểu thức P phụ thuộc vào giá trị của x và y

C. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của x.

D. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của y.

 

Bài làm:

\(P=x\left(x-y\right)+y\left(x+y\right)-y^2\)

    \(=x^2-xy+xy+y^2-y^2\)

    \(=x^2\)

Vậy biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị x.

Chọn C.

 

11 tháng 8 2019

Chọn B.

Giả sử X chỉ chứa MgCO3 Þ

Tương tự với CaCO3 ta cũng có m1 = 29,5 (g) Þ 26,3 < m1 < 29,5

13 tháng 5 2018

xét phương trình hoành độ giao điểm của ( p ) vả ( d ) 

                    \(x^2=2\left(m+3\right)x+1-4m\)

\(< =>x^2-2\left(m+3\right)x-1+4m=0\)

ta có : ( \(a=1;b=2\left(m+3\right);b'=m+3;c=-1+4m\) )

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(\Delta'=\left(m+3\right)^2-1.\left(-1+4m\right)\)

\(\Delta'=m^2+2m3+3^2+1-4m\)

\(\Delta'=m^2+6m+9+1-4m\)

\(\Delta'=m^2+6m-4m+1+9\)

\(\Delta'=\left(m^2+2m.1+1^2\right)+9\)

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2+9>0;\forall m\)

Vay :  với mọi m thì (đ) cắt (đ) tại 2 điểm phân biệt cùng nằm bên phải trục tung 

CHÚ Ý : NẾU BẠN LẤY \(\Delta'\)>  0   rồi tìm tham số m  ( là sai nha ) 

vì : bất kỳ m là số nào thì ( đ) cũng luôn cắt ( đ)  tại 2 điểm phân biệt bên phải trục tung 

( m không thuộc riêng về 1 giá trị nào hết nha )

OK CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!! 

16 tháng 9 2017

Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ),  x 0  ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.

Đáp án: D