Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 40; xOz = 120. Vẽ Om là tia phân giác của xOy, On là tia phân giác của góc xOz.
a) Tính xOm; xOn; mOn
b) Tia Oy có phải là tia phân giác của mOn không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Hiện tại ở OLM k vẽ được hình . Thông cảm nhé xD *
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz
mà xOy < xOz ( 400 < 1300 )
=> Oy nằm giữa Ox và Oz
=> xOy + yOz = xOz
400 + yOz = 1300
yOz = 1300 - 400 = 900
Vì Ot và Ox cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz
=> Oy cũng thuộc nửa mặt phằng bờ Oz
Trên nửa mặt phằng có bờ chứa tia Oz có hai tia Ot và Oy
mà zOt < zOy ( 600 < 900 )
=> Ot nằm giữa Oz và Oy
=> zOt + tOy = zOy
600 + tOy = 900
tOy = 900 - 600 = 300
Ta có : xOy = 400 ; yOt = 300 ; zOt = 600
=> ( So sánh như nào thì tùy bạn nhé xD )
a) vì các tia Oy vs Oz đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy=40o,xOz = 80o
=> xOy < xOz
=> tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại
ta có xOy + yOz =xOz
=> yOz = xOz - xOy = 80o - 40o =40o
b) vì yOz = 40o,xOz=80o
=> yOz < xOz
mak tia xOy=yOz=40o
mak tia Oy nằm giữa
=> tia Oy là tia phân giác của xOz
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 80^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)
nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=80^0\)
hay \(\widehat{yOz}=40^0\)
Suy ra: \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)
c) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)
mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)(cmt)
nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)
d) Ta có: \(\widehat{zOt}+\widehat{zOy}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{zOt}+40^0=180^0\)
hay \(\widehat{zOt}=140^0\)
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
b: Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
nên \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)
hay \(\widehat{yOz}=40^0\)
Suy ra: \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)
c: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy
mà \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)
nên Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
Hình tự vẽ
a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có :
\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\) (4o<120) => Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại. (1)
Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{xOm}\) hoặc \(\widehat{mOy}\)= \(\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40}{2}=20\)
Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) => \(\widehat{xOn}\) hoặc \(\widehat{nOz}\)= \(\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{140}{2}=70\)
\(\widehat{mOn}\) = \(\widehat{yOm}+\widehat{nOx}=70+20=90\) (góc vuông)
b, Tia Oy không phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\) vì :
Ta thấy : \(\widehat{yOm}< \widehat{nOx}\) (20<70) (2)
Từ (1) và (2) => Tia Oy ko phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
Mình nghĩ vậy, chúc bạn học tốt