K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho (d1) y=(m-3)x+4m; (d2) y=2x+2. a. Vẽ đồ thị (d1) và (d2) với m=1(Trên cùng một mặt phẳng tọa độ). b. Gọi M là giao điểm của (d1) và (d2) Tìm tọa độ của điểm M(bằng phép toán; với m=1). c. Viết phương trình đường thẳng(d3);Biết rằng đường thẳng (d3)//(d2) và cắt trục tung tại điểm có tung...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho (d1) y=(m-3)x+4m; (d2) y=2x+2. a. Vẽ đồ thị (d1) và (d2) với m=1(Trên cùng một mặt phẳng tọa độ). b. Gọi M là giao điểm của (d1) và (d2) Tìm tọa độ của điểm M(bằng phép toán; với m=1). c. Viết phương trình đường thẳng(d3);Biết rằng đường thẳng (d3)//(d2) và cắt trục tung tại điểm có tung độ=3. d. Tìm m để hai đường thẳng(d1) và (d2) Cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm Ở đường kính AB.Kẻ hai tiếp tuyến tại Ax,By với nửa đường tròn.MLà điểm tùy ý trên nửa đường tròn (điểm M khác A và B).Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba lần lượt cắt Ax,By tại C và D a.Chứng minh rằng góc COD=90 ° b.Chứng minh rằng OD là đường trung trực của MB c.Chứng minh rằng OD//AM Câu 3: Chứng minh hằng thức \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right).\left(\dfrac{x-4}{\sqrt{4x}}\right)=\sqrt{x}\)

(Điều kiện x>0,x\(\ne\)4)

1
20 tháng 11 2022

Câu 2:

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

nên CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

nen DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

b: DM=DB

OB=OM

DO đó:OD là đường trung trực của MB

=>OD vuông góc với MB(3)

c: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>AM vuông góc với MB(4)

Từ (3) và (4) suy ra AM//OD

16 tháng 10 2023

(a) \(\left(d_1\right)\left|\right|\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-m^2=-2\\-m-5\ne2m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\pm2.\)

(b) Viết lại phương trình đường thẳng \(\left(d_2\right)\) thành \(\left(d_2\right):y=\left(m-1\right)x+m\).

\(\left(d_1\right)\left|\right|\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m+1=m-1\\-\left(2m+3\right)\ne m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=-2.\)

(c) Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right),\left(d_2\right):\)

\(m^2x+1-4m=-\dfrac{1}{4}x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2+\dfrac{1}{4}\right)x=4m\Leftrightarrow x=\dfrac{4m}{m^2+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{16m}{4m^2+1}\).

Thay vào \(\left(d_2\right)\Rightarrow y=-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{16m}{4m^2+1}+1=-\dfrac{4m}{4m^2+1}+1\).

Do hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành \(\Rightarrow y=-\dfrac{4m}{4m^2+1}+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\).

3 tháng 12 2018

Câu a : \(\left(d_1\right)\equiv\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m+8=3-m\\2n+3=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\n=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

Câu b : \(\left(d_1\right)//4x-3\Leftrightarrow4m+8=4\Leftrightarrow m=-1\)

Câu c : \(\left(d_2\right)\perp4x-3\Leftrightarrow\left(3-m\right).4=-1\Leftrightarrow m=\dfrac{13}{4}\)

Câu d : \(\left(d_1\right)c\left(d_2\right)tạiOy\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m+8\ne3-m\\2n+3=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\n=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 3 2019

+) Nhận thấy  M ∈     d 2

+) Ta thay tọa độ điểm M vào phương trình d1 ta được phương trình

3   =   −   ( 2 m   –   2 ) . 1   +   4 m ⇔ m = 1 2        

Vậy  m = 1 2

Đáp án cần chọn là: A

19 tháng 11 2019

a) tìm giao điểm very easy đối với bạn nhỉ

b) thay giao điểm (x,y) của d1 và d2 zô pt t3

19 tháng 11 2019

Giúp câu b với bạn

Để hàm số y=(m-1)x+4 là hàm số bậc nhất thì \(m-1\ne0\)

hay \(m\ne1\)

a) Để (d1) và (d2) song song với nhau thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2m+3\\3m-1\ne4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2m=3+1\\3m\ne5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m=4\\3m\ne5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-4\\m\ne\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-4\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: m=-4

Vậy: Để (d1) và (d2) song song với nhau thì m=-4