Giúp mình câu này vs:
Xác định thể tích riêng của thiếc lỏng tại nhiệt độ nóng cháy chuẩn 2320C nếu nhiệt nóng chảy riêng là 59,413J/g; tỷ trọng của thiếc rắn là 7,18g/cm3 và dT/dP= 3,2567.10^-8 K/Pa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình cân bằng nhiệt:
lmth + cthmth(t2 – t) = cnmn(t – t1) + Cnlk(t – t1)
ð l = c n m n ( t − t 1 ) + C n l k ( t − t 1 ) − c t h m t h ( t 2 − t ) m t h = 60 J/g.
Đáp án: A
Phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cnmn(t – t2) + Cnlk(t – t2)
= lmth + cthmth(t1 – t)
Nhiệt lượng cần cung cấp để nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy và làm chảy lỏng 10 tấn đồng có giá trị bằng :
Q = cm(t - t 0 ) + λ m
với m là khối lượng của đồng cần nấu chảy, t 0 và t là nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ nóng chảy của đồng, c là nhiệt dung riêng và λ là nhiệt nóng chảy riêng của đồng.
Nếu gọi q là lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 kg xăng (còn gọi là năng suất toả nhiệt của xăng) thì khối lượng xăng (tính ra kilôgam) cần phải đốt cháy để nấu chảy đồng trong lò với hiệu suất 30% sẽ bằng :
Thay số, ta tìm được :
Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện tính theo công thức :
E = α T T 1 - T 2
trong đó T 1 - T 2 là hiệu nhiệt độ giữa hai đầu nóng và lạnh của cặp nhiệt điện, còn α T là hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện.
Từ đó, ta suy ra nhiệt độ nóng chảy của thiếc :
T 1 = E/ α T + T 2 = 509K
ta có dT/dP = λ / T▲V
=3,2567.10-8 K/Pa = 3,299.10-3 K/ atm
→▲V / λ =6,533.10-6 1/atm
→▲V=6,533.10-3.59,413.118=45,8 J/atm
→▲V= 45,8/101,3=0,452 l vì 1l.atm=101,3 J
mà ▲V =Vl-Vr=Vl -118/7180 →Vl=0.469