cho tam giac ABC deu canh la 3 cm ;tren tia doi cua tia BC lay E .Tren tia doi cua tia CA lay D ; sao cho BE=CD=BC .
a) cm AE=BD
b) cm t/g AED vuong
c) tinh AE ,DE
d) tu tia phan giac cua goc BCD cat BD o H .cm CH =AB
e) tinh CH
:)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có ; - tam giác ABC đều mà N là điểm nằm giữa BC . suy ra AN là tia phân giác đồng thời là đường cao [1]
- tam giác CDE đều mà P là điểm nằm giữa CE . suy ra DP là tia phân giác đồng thời là đường cao [2]
từ 1 và 2 suy ra ; PC = NC
đồng thồi ; NC vuông gócvói NP
suy ra M1 = M2
suy ra tam giác mnp đều
Chu vi hình tam giác abc là :
4 + 4 + 4 = 12 ( dm )
hoặc 4 x 3 = 12 ( dm )
Đ/S : 12 dm
Hình bạn tự vẽ nha!
Đề phải là \(\Delta ABC\) vuông tại A nhé.
+ Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(BC^2=3^2+4^2\)
=> \(BC^2=9+16\)
=> \(BC^2=25\)
=> \(BC=5\left(cm\right)\) (vì \(BC>0\)).
+ Vì điểm I cách đều 3 cạnh của \(\Delta ABC\left(gt\right)\)
=> \(BI=CI.\)
Xét 2 \(\Delta\) vuông \(BIM\) và \(CIM\) có:
\(\widehat{BMI}=\widehat{CMI}=90^0\left(gt\right)\)
\(BI=CI\left(cmt\right)\)
Cạnh IM chung
=> \(\Delta BIM=\Delta CIM\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
=> \(BM=CM\) (2 cạnh tương ứng).
=> M là trung điểm của \(BC.\)
=> \(BM=CM=\frac{1}{2}BC\) (tính chất trung điểm).
=> \(BM=CM=\frac{1}{2}.5=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right).\)
=> \(BM=2,5\left(cm\right).\)
Vậy \(BM=2,5\left(cm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
A B C M N
a) Xét \(\Delta ABC\) có AM = AN (gt)
\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN\) cân tại A (t/c)
mà \(\widehat{A} = 60^0\)(Tg ABC đều)
\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN \) đều
b) Ta có:
\(\widehat{B} = 60^0\)
\(\widehat{AMN} = 60^0\)
mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow\)MN // BC
a) Vì \(\Delta ABC\) đều nên \(\widehat{MAN}=60^o\) (1)
Vì \(AM=AN\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta AMN\) đều.
b) Do \(\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{ABC}=180^o-\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(3\right)\)
Do \(\Delta AMN\) cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)
Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:
\(\widehat{AMN}+\widehat{ANM}+\widehat{BAC}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{AMN}=180^o-\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AMN}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC.
do (a-b)2\(\ge\)0 ;(b-c)2\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)(a-b)2+(b-c)2\(\ge\)0
mà (a-b)2+(b-c)2=0 (đề bài cho)
\(\Rightarrow\)(a-b)2=0;(b-c)2=0
\(\Rightarrow\)a-b=b-c=0
\(\Rightarrow\)a=b=c
Vậy tam giác ABC đều