cho (o,r); m nằm ngài o. kẻ tiếp tuyến ma,mb với (o). chứng minh:
1) ma=mb
2)mo là tia phân giác của góc amb và góc aob
3)mo là trung trực của ab
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là bán kính của đường tròn bán kính R
b là bán kính của đường tròn bán kính R'
c là bán kính của đường tròn bán kính R''
Vì đường tròn (O,R) tiếp xúc với đường tròn (O',R') nên OO' = R + R' (Hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính)
hay a + b = 5 (cm) (1)
Tương tự ta cũng có: b + c = 6 (cm) (2); a + c = 7 (cm) (3)
Trừ 2 vế của (1) với (2) ta được:
a - c = -1 (4)
Cộng 2 vế của (4) với (3) ta được:
2a = 6 \(\Leftrightarrow\) a = 3
hay R = 3 (cm)
\(\Rightarrow\) b = 5 - a = 5 - 3 = 2 (cm) hay R' = 2 (cm)
\(\Rightarrow\) c = 7 - a = 7 - 3 = 4 (cm) hay R'' = 4 (cm)
Vậy R = 3 cm; R' = 2 cm; R'' = 4 cm
Chúc bn học tốt!
Hai đường tròn (O;R) và (O';R') tiếp xúc ngoài nhau (gt)
Nên R + R' = OO'. Ta có R + R' =5(cm)
Hai đường tròn (O'R') và (O'';R'') tiếp xúc ngoài nhau(gt)
Nên R' +R'' = OO''
Ta có R'+R''=7cm
Hai đường tròn (O;R) và (O'';R'') tiếp xúc ngoài nhau (gt)
Nên R+ R'' = OO''
Ta có R+R''=6cm
do đó R + R' + R' +R'' +R +R'' = 5+7+6
=> 2(R + R' +R'') =18 => R + R' +R'' = 9
Ta có R'' = (R+R' +R'') -(R+R') = 9-5 =4cm
R = (R+R' + R'') - (R + R'') = 9-6=3cm
Vì : \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{OA}\Rightarrow T_{\overrightarrow{OA}}:M\rightarrow N\). Do đó N nằm trên đường tròn ảnh của (O;R) . Mặt khác N lại nằm trên (O’;R’) do đó N là giao của đường tròn ảnh với với (O’;R’) . Từ đó suy ra cách tìm :
- Vè đường tròn tâm A bán kính R , đường tròn náy cắt (O’;R’) tại N
- Kẻ đường thẳng d qua N và song song với OA , suy ra d cắt (O;R) tại M
Qua phép vị tự tỉ số k biến đường tròn (O; R) thành (O’; R).
Ta có: R’ = R nên |k| = 1
Suy ra: k = 1 hoặc k = -1
* Nếu k= 1 thì phép tự là phép đồng nhất: ( mâu thuẫn giả thiết)
* Khi k=-1 thì tâm vị tự là trung điểm của OO’.
Đáp án B