K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2018

O x y y' z

a,Trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^o< 110^o\right)\)

=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz

b,Tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oy

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xoz}\)

\(\Rightarrow30^o+\widehat{yOz}=110^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=80^o\)

Vì tia Oy' là tia p/g của góc yOz 

\(\Rightarrow\widehat{yOy'}=\widehat{y'Oz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}=40^o\)

Vì \(\widehat{zOy'}< \widehat{zOy}< \widehat{zOx}\left(40^o< 80^o< 110^o\right)\)=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oy'

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOy'}=\widehat{xOy'}\)

\(\Rightarrow30^o+40^o=\widehat{xOy'}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy'}=70^o\)

27 tháng 3 2018

a)trên cùn 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox,xOy<xOz(\(30^o< 110^o\))=>Oy nằm giữa Ox và Oz

mk ko rảnh nên ko lm đc phần còn lại rất xin lỗi bn nha

vs lại đây là 1 bài hình nên cậu vẫn có thể suy nghĩ đc chỉ cần chứng minh thôi

đúng nha

5 tháng 5 2017

a)Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz < xOy ( 30 độ < 120 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Ta có :    xOz + zOy = xOy

Thay số : 30 độ + zOy = 120 độ

                          zOy = 120 độ - 30 độ

                          zOy = 90 độ 

Vì yOz = 90 độ 

=> yOz là góc vuông

c) Lười

5 tháng 5 2017

Bạn tự vẽ hình nhé : 

            Giải

a)Ta thấy hai tia Oy và tia Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xoz < góc xoy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy . 

Vậy ........

b) Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy nên : 

 xOz + yOz = xOy 

Mà góc xOz = 30 độ , góc xOy = 120 độ nên góc yOz = 120 độ - 30 độ = 90 độ 

 Vì góc yOz bằng 90 độ nên góc yOz là góc vuông 

Vậy ........

c) Vì hai tia Om và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy và góc zOm < góc zOy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Om nằm giữa tia Oz và Oy . Khi đó ta có : zOm + mOy = zOy 

Mà góc zOm bằng 30 độ , góc zOy bằng 90 độ nên góc mOy = 90 độ - 30 độ = 60 độ 

Vì hai tia Om và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xOy > góc mOy ( 120 độ > 60 độ ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy                                (1)

Khi đó ta có : xOm + mOy = xOy 

Mà góc xOy = 120 độ , mOy = 60 độ nên góc xOm = 120 độ - 60 độ = 60 độ 

Vì góc xOm = 60 độ , góc mOy = 60 độ nên góc xOm = góc mOy                            (2)

Từ (1) và (2) suy ra Om là tia phân giác của góc xOy 

Vậy...................

12 tháng 6 2021

a)

Tia Ox cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz

Tia Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz

b)

Các tia Ox và Oy thuộc hai nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy

c)

Vì hai tia Oz và Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^o< 70^o\right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

d)

Theo phần c), ta có:

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(30^o+\widehat{yOz}=70^o\)

\(\widehat{yOz}=40^o\)

12 tháng 6 2021

* Hình vẽ  z y x O

Giải:

O x z y m n  

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}z< x\widehat{O}y\left(50^o< 140^o\right)\) 

⇒Oz nằm giữa Ox và Oy

b) Vì Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

      \(50^o+z\widehat{O}y=140^o\) 

                \(z\widehat{O}y=140^o-50^o\) 

                \(z\widehat{O}y=90^o\) 

Vì \(z\widehat{O}y=90^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}y\) là góc vuông

c) \(\Rightarrow z\widehat{O}m+m\widehat{O}y=z\widehat{O}y\) 

           \(20^o+m\widehat{O}y=90^o\) 

                    \(m\widehat{O}y=90^o-20^o\) 

                    \(m\widehat{O}y=70^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}m=x\widehat{O}m\) 

         \(20^o+50^o=x\widehat{O}m\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}m=70^o\) 

Ta thấy: \(x\widehat{O}m+m\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

Vì +) \(x\widehat{O}m+m\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

    +) \(x\widehat{O}m=m\widehat{O}y=70^o\) 

⇒Om là tia p/g của \(x\widehat{O}y\) 

d) \(\Rightarrow m\widehat{O}x+x\widehat{O}n=m\widehat{O}n\) 

            \(70^o+110^o=m\widehat{O}n\) 

\(\Rightarrow m\widehat{O}n=180^o\) 

Vì \(m\widehat{O}n=180^o\) mà Ox nằm giữa Om và On

⇒Om và On là 2 tia đối nhau

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 5 2019

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có 2 tia Oy và Oz mà xÔy<xÔz(300<800) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

=>xÔy+yÔz=xÔz hay 300 + yÔz= 800

=> yÔz= 800-300

=>yÔz=500

9 tháng 5 2019

Bạn tự vẽ hình nha

Giải 

Vì 2 tia Oy và Oz đều thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox}

góc xOy< góc xOz (vì 30*<80*)                                                    }=> tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và OZ 

=>xOz=xOy +yOz => zOy =xOz-xOy=80-30=50*

Vậy góc zOy=50*

Ta có 

xOz = 80*}

xOy =30*}=>tia Oy không phải là tia phân giác của góc xOz

yOx = 50*}

14 tháng 11 2018

Ta có  x ' O y ^ = 4. x O z ^ =   120 ° .

Vì tia Ox' là tia đối của tia Ox nên  x O x ' ^ =   180 ° .   Từ đó  x O y ^ =   60 ° .

Tia Oz là tia phân giác của góc  x O y ^  Oy,Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và  x O z ^ = 1 2 x O y ^

Em vẽ góc xOy bằng 70 độ đi sau đó em vẽ tia Oz là tia phân giác góc xOy là được.

11 tháng 3 2021

e viết còn thiếu

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(45^0< 90^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy