K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

14 tháng 2 2016

ms hok lớp 6

24 tháng 12 2016

k bn nha

23 tháng 12 2018

a ) Ta có : f(2) = 5 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(2\right)\\\text{ax}-3=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\a.2-3=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\a=4\end{cases}}\)

Vậy a = 4 

b ) Ta có : f(0) = 3

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(0\right)\\\text{ax}+b=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\a.0+b=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\b=3\end{cases}}\) ( 1 ) 

Ta có : f ( 1 ) = 4 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(1\right)\\\text{ax}+b=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\a.1+b=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\a+b=4\end{cases}}\) ( 2 ) 

Thay b = 3 ở ( 1 ) vào a+b=4 ở ( 2 ) ta được : a + 3 = 4    

                                                                         a       = 1 

Vậy a = 1 ; b = 3 

4 tháng 7 2019

Vì: f(1) = 5 nên ta có: a.1 + b = 5 hay a + b = 5          ( 1 )

     f(-1) = 1 nên ta có: a.(-1) + b = 1 hay -a + b = 1     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 2b = 6 => b = 3 => a = 2

Vậy f(x) = 2x+3

4 tháng 7 2019

\(f\left(x\right)=ax+b\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a+b\)

Mà \(f\left(1\right)=5\)

\(\Rightarrow a+b=5\left(1\right)\)

Lại có \(f\left(-1\right)=-a+b\)

Mà \(f\left(-1\right)=1\)

\(\Rightarrow-a+b=1\left(2\right)\)

Lấy (1) cộng (2) ta được :

\(2b=6\)

\(b=3\)

Thay b=3 vào (1) ta được a= 2

Vậy a=2 và b=3

7 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thoi

7 tháng 2 2016

=>1a+b=1

2a+b=4

=>(2a+b)-(a+b)=4-1=3

2a+b-a-b=3

2a-a=3

=>a=3

=>b=-2

Vay a=3 b=-2

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\-a+b=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b=2+\sqrt{2}\\a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\sqrt{2}+1\\a=1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

3 tháng 3 2020

a) Ta có \(f\left(x\right)=ax+b\)

+) \(f\left(1\right)=1\)

=> \(f\left(1\right)=a\cdot1+b=1\)

=> \(f\left(1\right)=a+b=1\)(1)

+) \(f\left(2\right)=4\)

=> \(f\left(2\right)=a\cdot2+b=4\)

=> \(f\left(2\right)=2a+b=4\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\orbr{\begin{cases}a+b=1\\2a+b=4\end{cases}}\)

=> \(a-2a=1-4\)

=> \(-a=-3\)

=> \(a=3\)

Thay a = 3 vào ta có : \(\orbr{\begin{cases}3+b=1\\2\cdot3+b=4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}3+b=1\\6+b=4\end{cases}}\)

=> b = -2

Vậy a = 3 và b = -2

b) Thay a = 3 và b = -2 vào đa thức \(f\left(x\right)=ax+b\)ta có :

\(f\left(x\right)=3\cdot x+\left(-2\right)=0\)

=> \(3x+\left(-2\right)=0\)

=> \(3x=0-\left(-2\right)\)

=> \(3x=0+2\)

=> \(3x=2\)

=> \(x=\frac{2}{3}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=\frac{2}{3}\).

3 tháng 3 2020

Cảm ơn bn nha!

15 tháng 4 2020

ta có: f(1)=a.1+b=a+b

do f(1)=1 nên a+b=1 (1)

lại có: f(2)=a.2+b=2a+b

do f(2)=4 nên 2a+b=4 (2)

từ (1) (2) => a=3; b=-2