K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAEB và ΔADC có 

AE=AD

\(\widehat{DAC}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔAEB=ΔADC

Suy ra: BE=CF

b: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE

và AB=AC

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)

Xét ΔODB và ΔOEC có 

\(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)

BD=EC

\(\widehat{DBO}=\widehat{ECO}\)

Do đó: ΔODB=ΔOEC

a: XétΔABD và ΔAED có

AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó:ΔABD=ΔAED

Suy ra: BD=ED

b: ta có: BD=ED

mà ED<DC

nên BD<DC

9 tháng 5 2022

a,

Xét Δ ADC và Δ AEB

Ta có : AD = AE (gt)

           AC = AB (Δ ABC cân tại A)

          \(\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\) (góc chung)

=> Δ ADC = Δ AEB (c.g.c)

b, Ta có : Δ ADC = Δ AEB (cmt)

=> \(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\)

9 tháng 5 2022

 a)Xét △ABE và △ACD có

AB = AC ( △ABC cân tại A)

AD = AE (gt)

\(\widehat{A}\) là góc chung

=> △ABE = △ACD (c-g-c) 

=> BE = CD ( e cạnh tương ứng)

b) Vì △ABE = △ACD 

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

c) 

Vì \(\widehat{ABC}=\widehat{ABE}+\stackrel\frown{EBC}\)

\(\text{​​}\widehat{ACB}=\widehat{ACD}+\widehat{DCB}\)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

=> △KBC là tam giác cân tại K

 

4 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét ΔBEA và CDA, ta có:

BA = CA (giả thiết)

∠A chung

AE=AD (giả thiết)

Suy ra: ΔBEA = ΔCDA (c.g.c)

Vậy: BE = CD (hai cạnh tương ứng)

27 tháng 3 2021

???

25 tháng 3 2022

Hình bạn tự vẽ ạ.

a, Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABC\) có :

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{7}{14}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

Mà \(\widehat{A}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\sim\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)

b, Ta có : \(\Delta ADE\sim\Delta ABC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{BC}\)

hay \(\dfrac{7}{14}=\dfrac{ED}{18}\)

\(\Rightarrow ED=\dfrac{7.18}{14}=9\left(cm\right)\)

3 tháng 5 2023

a)xét tg ABD và tg CBD có:

+ AB=BE(gt)

+ góc ABD = EBD (BD là phân giác)

+BD chung

=>tg ABD= tg EBD(c.gc)

b) vì tg ABD=tgEBD 

=> AD=DE và góc BAD = BED (=90 độ)

=> DE ⊥ BC

=> tg DEC có DC là cạnh huyền =>DC>ED mà ED=AD => DC>AD

c)xét tg BFE và tg BCA có:

+ Góc E = A (=90 độ)

+góc B chung

+ BE=BA

=>tg BFE =tg BCA (gcg)

=>BF=BC 

=> tg BFC cân tại B

vì S là td FC

=>BS vừa là trung tuyến vừa là đường cao

=>BS⊥FC (1)

tg BFC có: D là giao của 2 đg cao CA và FE

=> D là trực tâm => BD ⊥ FC (2)

từ 1 và 2 => B,D,S thẳng hàng

 

3 tháng 5 2023

Sửa đề: AB = BE (không phải AB = AE)

Gởi hình vẽ trước, đi công việc, tí sửa sau

22 tháng 3 2020

A B C E D

Mình biểu diễn bằng hình vẽ trên.

Xét EAD và EDB chung đỉnh E, đáy AD gấp 2 lần đáy DB (10 : (15 -10) = 2)

=> S_EAD gấp 2 lần S_EDB => Diện tích EDB = 45 : 2 = 22,5 (cm2)

Diện tích BAE là : 45 + 22,5 = 67,5 (cm2)

Xét tam giác BAE và tam giác AEC có chung đỉnh B và đáy AE gấp 3 lần đáy EC (15 : (20-15) = 3)

=> Diện tích BAE gấp 3 lần diện tích AEC. Vậy diện tích AEC là : 67,5 : 3 =22,5 (cm2)

Vậy diện tích ABC là : 67,5 + 22,5 = 90 (cm2)