Hai đoạn thẳng AD và BC cắt nhau ở O vs OA = OD; OB = OC. CM: AB = CD và AC = BD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
OA=OB (gt); OC=OD (gt) => ACBD là hbh (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
b/
AD=CB (trong hình bình hành các cặp cạnh đối bằng nhau từng đôi 1)
c/
AB//BC (trong hbh các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi 1)
=> AM//BN (1)
Ta có
AD=CB(cmt); MA=MD (gt); NB=NC (gt) => AM=BN (2)
Từ (1) và (2) => AMBN là hbh (tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)
Nối M với N giả sử MN cắt AB tại O'
=> O'A=O'B (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => O' là trung điểm của AB
Mà O cũng là trung điểm của AB => O' trùng với O => M; O; N thẳng hàng
ΔAOB đều ⇒ BE là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
⇒ BE ⊥ AO
⇒ ΔBEC vuông tại E
Mà EG là đường trung tuyến
⇒ (1)
ΔCOD đều ⇒ CF là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
⇒ CF ⊥ OD
⇒ ΔBFC vuông tại F
Mà FG là đường trung tuyến
⇒ (2)
Hình thang ABCD (AB// CD) có: AC = AO + OC = OB + OD = BD
⇒ ABCD là hình thang cân
⇒ AD = BC.
ΔAOD có: AE = EO, FO = FD
⇒ EF là đường trung bình của ΔAOD
⇒
Mà AD = BC (cmt)
⇒ (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra EF = FG = GE ⇒ ΔEFG đều (đpcm).
Có : AB cắt Cd tại O
OA=OC,OB=OD
=> Tứ giác ABCD là hình thang
Muốn chứng minh hình thang cân chứng minh:
- Hai cạnh bên bằng nhau
- Hai đường chéo bằng nhau
cần chứng minh AB và CD là 2 đường chéo và 2 góc tương ứng kề đáy