K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

a, Canh ON la : 28/2=14 cm

Canh OM la : 21/2=10,5

Áp dụng định lý pi-ta-go  :

ON2+OM2=MN2

142+10,52=MN2

=>MN=17,5

b , Diện tích tam giác OMN là : 

1/2.14.10,5=73,5(cm2)

k mk nha

6 tháng 1 2016

vẽ hình đi bạn ơi

 

6 tháng 12 2016

Mình chỉ có thể chỉ bạn đc câu a thôi nha mong bạn thông cảm.

Tam giác OAM và Tam giác OBM có:

OA=OB

AM=MB

OM là cạnh chung 

=> tam giác OAM=tam giác OBM. (c.c.c)

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

b: \(BD=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>OB/OD=AB/DC=1/2

=>OB/1=OD/2=5/3

=>OB=5/3cm; OD=10/3cm

 

14 tháng 9 2014

A B O C D M N P

Tam giác MBC vuông tại M và có MP là trung tuyến => MP = 1/2 BC

Tam giác NBC vuông tại N và có NP là trung tuyến => NP = 1/2 BC

Tam giác OAD có MN là đường trung bình => MN = 1/2 AD

Tam giác OAD = tam giác OBC (trường hợp C-G-C) => AD = BC

Vậy MN = 1/2 AD = 1/2 BC

=> MP = NP = MN (vì đều = 1/2 BC)

=> Tam giác MNP đều

a: Xét ΔOAB vuông tại O và ΔOCD vuông tại O có

góc OAB=góc OCD
=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔDAC vuông tại D có 

góc ABD=góc DAC

=>ΔABD đồng dạng với ΔDAC