cho hình chữ nhật MNPQ gồm hình thang INPQ và hình tam giác MIQ có kích thước QP = 42 cm; NQP = 20 cm. a , Biết đáy bé IN bằng 1/3 đáy lớn PQ. Tính diện tích hình thang INPQ. b, K là trung điểm của cạnh MQ. Tính diện tích hình tam giác IKQ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
một o tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau ô tô đi từ A với vận tốc 60,5 km/giờ xe máy đi từ B với vận tốc 35,5 km/giờ sai 1 giờ 30 phút ô tô và xe máy gặp nhau ở C tính độ dài quảng đường AB.
a, Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b, Diện tích hình thang EBCD là:
( 84 + 28 ) x 28 2 = 1568( cm 2 )
c, Độ dài BM và MC đều là:
28 : 2 = 14(cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
(28 x 14) : 2 = 196 ( cm 2 )
Diện tích hình tam giác DMC là:
(84 x 14) : 2 = 588 ( cm 2 )
Diện tích hình tam giác EDM là:
1568 - (196 + 588) = 784 ( cm 2 )
Đáp số:
a, 224cm
b, 1568 cm 2
c, 784 cm 2
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD : (84 + 28) x 2= 224 ( cm2)
b) Diện tích hình thang EBCD : (84 + 28) x 28 : 2= 1568 ( cm2)
c) Diện tích hình chữ nhật ABCD:84 x 28 = 2352 ( cm2)
Vì M là trung điểm BC nên độ dài cạnh BM = MC = 28 : 2 = 14(m) Diện tích tam giác EBM: 28 x 14 : 2= 196 ( cm)
Diện tích tam giác MCD: 84 x 14 : 2= 588 ( cm) Độ dài cạnh AE: 84 – 28 = 56 (cm)
Diện tích tam giác AED: 28 x 56 : 2= 784 ( cm2)
Diện tích hình tam giác EDM: 2352 – 196 – 588 – 784 = 784 (cm2)
ĐS: a) 224 cm2 ; b) 1568 cm2 ; c) 784 cm2 .
Độ dài BM và MC đều là:
28 : 2 = 14(cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
(28 x 14) : 2 = 196 (cm2)
Diện tích hình tam giác DMC là:
(84 x 14) : 2 = 588 (cm2)
Diện tích hình tam giác EDM là:
1568 - (196 + 588) = 784 (cm2)
Sửa đề; MQ=20cm
a: IN=1/3*42=14cm
S INPQ=1/2(14+42)*20=10*56=560cm2
b: S MIQ=1/2*21*20=210cm2
=>S IKQ=105cm2