Cho tam giác MNP có MN=MP; I là trung điểm của NP.
a) N =P
b) MI là tia phân giác của NMP
c) MI là trung trực của NP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AN=AP
N,A,P thẳng hàng
Do đó: A là trung điểm của NP
ΔMNP cân tại M
mà MA là đường trung tuyến
nên MA\(\perp\)NP tại A
ΔMAP vuông tại A
=>\(\widehat{AMP}+\widehat{APM}=90^0\)
=>\(\widehat{APM}+50^0=90^0\)
=>\(\widehat{APM}=90^0-50^0=40^0\)
=>\(\widehat{MPN}=40^0\)
ΔMNP cân tại M
=>\(\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\)
mà \(\widehat{MPN}=40^0\)
nên \(\widehat{MNP}=40^0\)
Áp dụng định lý Pytago :
\(MP=\sqrt{NP^2-MN^2}=\sqrt{7.5^2-4.5^2}=6\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta MNP\) vuông tại M (gt):
\(NP^2=MN^2+MP^2\) (định lý Pytago)
\(\Rightarrow MP^2=NP^2-MN^2\\ \Rightarrow MP=\sqrt{NP^2-MN^2}=\sqrt{7,5^2-4,5^2}=6\left(cm\right)\)
Mik chưa lm đc câu c vì ý 2 câu b bị sai hay s ý.
Có hình không bạn? Mình đang bí về cái hình của bài này vẽ sao á.
a, Xét tam giác MNF và tam giác KNF ta có:
MN = NK
\(\widehat{MNF}=\widehat{KNF}\)
NF chung
--> \(\Delta MNF=\Delta KNF\)̣̣\((c.g.c)\)
b. Ta có : \(\Delta MNF=\Delta KNF\)
--> \(\widehat{NMF=}\widehat{NKF}=90^0\)
Xét tam giác NPD có:
\(PM\perp ND\)
\(DK\perp PN\)
PM cắt DK tại F
--> F là trực tâm của tam giác NPD
--> \(NF\perp PD\)
chưa học trực tâm đâu :))
GT | △MNP (M = 90o). PNF = FNM = PNM/2 ; (F MP) K NP: NK = NM. {D} = KF ∩ NM |
KL | a, △NFM = △NFK b, NF ⊥ PD |
Bg:
a, Xét △NFM và △NFK
Có: MN = NK (gt)
FNM = PNF (gt)
NF là cạnh chung
=> △MNF = △KNF (c.g.c)
b, Gọi { I } = NF ∩ PD
Vì △MNF = △KNF (cmt) => MF = KF (2 cạnh tương ứng)
Và FMN = FKN (2 góc tương ứng)
Mà FMN = 90o
=> FKN = 90o
Xét △PFK vuông tại K và △DFM vuông tại M
Có: KF = FM (cmt)
PFK = DFM (2 góc đối đỉnh)
=> △PFK = △DFM (cgv-gn)
=> PK = DM (2 cạnh tương ứng)
Ta có: NP = PK + KN và DN = DM + MN
Mà PK = DM (cmt) ; NK = MN (gt)
=> NP = DN
Xét △IPN và △IDN
Có: NP = DN (cmt)
ENI = IND (gt)
IN là cạnh chung
=> △IPN = △IDN (c.g.c)
=> PIN = DIN (2 góc tương ứng)
Mà PIN + DIN = 180o (2 góc kề bù)
=> PIN = DIN = 180o/2 = 90o
=> IN ⊥ PD
Mà { I } = NF ∩ PD
=> NF ⊥ PD (đpcm)
Ta có MN>NP(5cm>3cm)
=>Góc P>Góc M(Quan hệ giữa gocs và cạnh đối diện trong tam giác)