t/giác ABC vuoog tại A (AB<AC) đườg cao AH
C/m:t/giác BAC đồng dạng vs t/giác BHA
C/m:BC.CH =AC2
kẻ HE vuông góc AB ; HF vuông góc AC .C/m:t/giác AFE đồng dạng t/giác ABC
EF cắt BC tại M . C/m:MB.MC =ME.MF
giúp mình nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Xét ΔAPE vuông tại P và ΔAPH vuông tại P có
AP chung
PE=PH
Do đó: ΔAPE=ΔAPH(hai cạnh góc vuông)
Xét ΔAQH vuông tại Q và ΔAQF vuông tại Q có
AQ chung
HQ=FQ
Do đó: ΔAQH=ΔAQF(hai cạnh góc vuông)
2) Ta có: \(\widehat{FAE}=\widehat{FAH}+\widehat{EAH}\)
\(=2\cdot\left(\widehat{QAH}+\widehat{PAH}\right)\)
\(=2\cdot90^0=180^0\)
Do đó: F,A,E thẳng hàng
mà AE=AF(=AH)
nên A là trung điểm của EF
b) Sửa đề: C/M ΔMPQ cân
Xét ΔAPM vuông tại P và ΔAQM vuông tại Q có
AM chung
\(\widehat{PAM}=\widehat{QAM}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{PAQ}\))
Do đó: ΔAPM=ΔAQM(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: PM=QM(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔMPQ có MP=MQ(cmt)
nên ΔMPQ cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)
a) Có: HE _|_ AB (gt); AF _|_ AB (gt) => HE // AF (1)
HF _|_ AC (gt); EA _|_ AC (gt) => HF // EA (2)
Từ (1) và (2) lại có: EAF = 90o (gt)
=> AEHF là hcn
b) Khi AEHF là hình vuông => HE = HF = AE = AF
t/g EHA = t/g FHA (c.c.c) => EHA = FHA (2 góc tương ứng)
Mà EHA + EHB = FHA + FHC = 90o
=> BHE = CHF
t/g BHE = t/g CHF (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> EBH = FCH (2 góc tương ứng)
Như vậy để AEHF là hình vuông thì tam giác ABC cân tại A
c) AM là đường trung tuyến của t/g ABC vuông tại A => AM = BC/2 = 10/2 = 5 (cm)
Theo định lí Pi ta go ta có:
AB2 + AC2 = BC2
=> 62 + AC2 = 102
=> AC2 = 102 - 62 = 64
=> AC = 8
Có: AB.AC:2 = BC.AH:2 ( cùng = dt tam giác ABC)
=> AB.AC = BC.AH
=> 6.8 = 10.AH
=> AH = 6.8:10 = 4,8 (cm)
AEHF là hcn => EF = AH = 4,8 (cm)