Cho tam giác ABC có góc B =70°; C=50°,M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Trên tia đối của NM lấy điểm P sao cho NM=NP.chứng minh:
a)Tính góc A
b)tam giác ANM=CNP và BM=CP
c)MN song song BC và MN=1/2BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tam giác ABC cân A nên góc B = góc C = 70
Góc A + góc B + góc C = 180° ( tổng 3 góc trong tam giác)
=> Góc A = 180 - 70 x 2 = 40°
cho tam giác abc có góc a bằng 70 độ góc b bằng 55 độ tam giác abc có phải tam giác cân không vì sao
tam giác ABC tam giác cân vì có góc b và góc c bằng nhau vì a+b+c=180 độ
=> c=180-55-70=55
=>b=c
\(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-70^0-55^0=55^0\)
Ta thấy \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(=55^0\right)\)
Nên tam giác ABC cân tại A
Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( tổng 3 góc trong tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=180^0-70^0=110^0\)
Xét tam giác ABC có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}+\widehat{C}=110^0\\\widehat{B}-\widehat{C}=40^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\left(110^0+40^0\right):2=75^0\\\widehat{C}=\left(110^0-40^0\right):2=35^0\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}< 90^0\)
Vậy tam giác ABC là tam giác nhọn
\(A=180^0-\left(B+C\right)=70^0\)
\(\Rightarrow A=B\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại C
\(\Rightarrow BC=AC=10\left(cm\right)\)
Kẻ đường cao CH \(\Rightarrow\) H đồng thời là trung điểm AB
Trong tam giác vuông ACH:
\(cosA=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AH=AC.cosA=10.cos70^0\approx3,42\left(cm\right)\)
\(AB=2AH\approx6,84\left(cm\right)\)
b. Cũng trong tam giác vuông ACH:
\(sinA=\dfrac{CH}{AC}\Rightarrow CH=AC.sinA=10.sin70^0\approx9,4\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH.AB\approx32,15\left(cm^2\right)\)
* Theo mình thì phần a) Góc A = 90 độ sẽ hợp lý hơn chứ. Vậy nên mình sẽ làm theo cả hai góc A 90 độ và 80 độ nhé ( Nhưng bài của mình phần b) sẽ theo góc A = 90 độ )
a)
Góc A = 80 độ thì sẽ có thể tam giác ABC là tam giác cân, tam giác ⊥ tại B hoặc C, tam giác ABC là tam giác tù hoặc tam giác nhọn
Góc A = 90 độ thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A
b)
Theo phần a), ta có: Tam giác ABC cân tại A
=> Góc B = góc C = ( 180 độ - 70 độ ) : 2 = 55 độ
1: \(\cos70^0=\dfrac{AB^2+BC^2-AC^2}{2\cdot AB\cdot BC}\)
\(\Leftrightarrow48,68-AC^2=13,57\)
hay \(AC=5,93\left(cm\right)\)
Ta có: góc C = 70 độ
=> góc BCI = 35 độ
=> góc IBC = 25
=> góc B = 50 độ
=> góc A = 60 độ
Vậy tam giác ABC có góc A = 60 độ; góc B = 50 độ; góc C = 70 độ
Ta có: Góc A + góc B + góc C = 180 độ (Tổng các góc trong tam giác)
===> góc C = 180 - 70 độ - 60 độ
===> Góc C = 50 độ
Ta lại có: Góc A > Góc B > Góc C (do 70 > 60 > 50)
=====> BC > AC > AB (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)