cho hình thang abcd (ab//cd) có DE; BE là phân giác của góc D và góc C. C/m AB+BC= AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét hai tam giác vuông AED và BFC
Ta có: AD = BC (gt)
\(\widehat{D}=\widehat{C}\) (gt)
Nên ∆AED = ∆BFC (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra: DE = CF
Vì hình thang ABCD cân
AD = BC;
Ĉ = D̂
Xét hai tam giác vuông AED và BFC có:
AD = BC
Ĉ = D̂
⇒ ΔAED = ΔBFC (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ DE = CF.
Ta có ABCD là hình thang cân nên AD = BC
+ Xét tam giác vuông ADE có
Xét tứ giác ABFE có AB// EF nên là hình thang. Lại có hai cạnh bên AE// BF (cùng vuông góc CD ) nên AE = BF (3)
Từ ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) ⇒ DE = CF (do AD = BC và AE = BF )
Câu 1:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
Suy ra: DE=CF
Bài 2:
b: Xét ΔBAD và ΔABC có
AB chung
AD=BC
BD=AC
Do đó: ΔBAD=ΔABC
Suy ra: góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E
=>EA=EB
Xét 2 tam giác vuông \(\Delta AED\)Và \(\Delta BFC\) CÓ :
\(\widehat{ADE}=\widehat{BCF}\)( Hình thang cân nên 2 góc kề đáy bằng nhau)
\(AD=BC\)( hình tháng cân có 2 cạnh bên bằng nhau )
=> 2 tam giác bằng nhau ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> \(DE=CF\)( 2 cạnh tương ứng )
Không chứng minh được bạn nhé !
\(AB=AB\) cộng BC vào mà bằng AB cũng chịu
Đề phải là AD + BC = AB chứ @_@ ?
Có AB // CD => \(\widehat{BEC}=\widehat{ECD}\) (2 góc ở vị trí so le trong)
Mà CE là tia phân giác của góc C => \(\widehat{BCE}=\widehat{ECD}\)
=> \(\widehat{BEC}=\widehat{BCE}\)
=> Tam giác BCE cân tại B => BE = BC
Tương tự => AE = AD
=> AD + BC = AE + BE = AB