K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2022

Em nhập đủ đề vào nha em!

7 tháng 9 2017

Xét tam giác ACD và ABE : 

Ta có : góc E=góc D (gt)

Cạnh AD=AE(gt) 

có chung góc A bằng 90 độ 

=> tam giác ACD=ABE (g.c.g) 

30 tháng 4 2021

a, BD là đường p/g của △ABC => \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{BC}{DC}\)=\(\dfrac{AB+BC}{AC}\)=\(\dfrac{2}{1}\)

Nên \(\dfrac{12}{AD}=\dfrac{2}{1}\)=> AD=6 cm , \(\dfrac{20}{DC}=\dfrac{2}{1}\)=> DC=10 cm

b, Xét △ABC và △HAC có :

∠BAC=∠AHC, ∠BCA chung

=> △ABC ∼ △HAC (g.g)

=> \(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{BC}{AC}\) => AC2=BC.HC

30 tháng 4 2021

undefined

16 tháng 4 2021

làm hộ mik vs

13 tháng 8 2021

a) AM là tia phân giác của góc BAD (gt)

=> \(\widehat{DAM}=\widehat{MAB}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{180^o-80^o}{2}=\dfrac{100^o}{2}=50^o\)   (1)

Trên tia đối của tia AD là tia đối tia AC, \(\widehat{CDE}\) bằng và so le trong với góc C của ΔABC (gt)

=> \(\widehat{CDE}=50^o\)   (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{CDE}=\widehat{MAD}=50^o\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> DE//AM (*)

b) Cách 1: Nếu bạn đã học qua kiến thức này thì bạn có thể dùng

Trên tia đối của tia AD là tia đối tia AC, \(\widehat{CDE}\) bằng và so le trong với góc C của ΔABC (gt)

=> BC//DE (**)
Từ (*) và (**) => BC//AM

Cách 2: Nếu bạn chưa đc học kiến thức của Cách 1 thì dùng cách này

\(\widehat{MAC}+\widehat{ACB}=\left(50^o+80^o\right)+50^o=130^o+50^o=180^o\)

=> \(\widehat{MAC}\) và \(\widehat{ACB}\) là 2 góc trong cùng phía bù nhau

=> BC//AM

Chúc bạn học tốt!!!

13 tháng 8 2021

Cám ơn nhìu ạ

6 tháng 3 2020

mình cần mỗi phần d thôi mn ơi, giúp mình bài này với!!!!

8 tháng 4 2018

Xét tam giác ABC ta có 

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180\sigma\)

=> \(\widehat{ACB}=70\sigma\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)= 37,5 độ

\(\widehat{BAE}\)=  37,5 độ + 90 độ = 127,5 độ

=> góc AEB = 180 độ - ( 35 độ + 127,5 độ )

=> góc AEB = 17,5 độ

+tam giác DAE vuông tại A có đường trung tuyến AM

=> AM = 1/2 DE => AM = ME = MD

+ AM = ME => tam giác AME cân tại M

=> góc AEM = góc EAM = 17,5 độ

+ góc AMC = góc AEM + góc EAM ( tính chất góc ngoài )

=> góc AMC = 17,5 độ + 17,5 độ =  35 độ

\(\widehat{ACB}=\widehat{AMC}+\widehat{CAM}\)=> góc CAM = góc ACB - góc AMC = 35 độ

=> \(\widehat{AMC}=\widehat{CAM}\)

=> tam giác ACM cân tại C ( đpcm )

c) Tam giác ACM cân tại C => AC = CM

góc ABC = góc AMC => tam giác ABM cân tại A

=> AB = AM => AB = ME ( AM = ME )

+ Chu vi tam giác ABC = AB + AC + BC 

= ME + MC + BC = BE 

=> chu vi tam giác ABC bằng độ dài đoạn BE

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Ta có: \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  = \left| {\overrightarrow {AB} } \right|.\left| {\overrightarrow {AC} } \right|.\cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right)\)

Mà \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right) = \widehat {BAC}\)\( \Rightarrow \cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right) = \cos \widehat {BAC}\)

Lại có: \(\cos \widehat {BAC} = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}\)(suy ra từ định lí cosin)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  = AB.AC.\frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}\\ \Leftrightarrow \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  = c.b.\frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}\\ \Leftrightarrow \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{2}\end{array}\)

26 tháng 5 2019

Không do độ dài CB và CA không bằng nhau