Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = 5cm; BC = 9cm; AC = 7cm thì:
A. Góc A > Góc B > Góc C
B. Góc A > Góc C > góc B
C. Góc C > góc B > góc A
D. Góc C > Góc A > góc B
Câu 2: Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác vuông?
A. 4cm, 2cm, 6cm B. 10cm, 8cm, 6 cm
C. 4cm, 1cm, 6cm
Câu 3: Cho tam giác ABC có góc A = 50°; góc B = 90°. Kết luận nào sau đây đúng:
A. AB > BC > AC B. BC > AC > AB
C. AC > BC > AB D. AB > AC > BC
Câu 4: Trong bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 9m, 4m, 6m B. 7m, 7m, 3m
C. 4m, 5m, 1m D. 6m, 6m, 6m
Câu 5: Cho tam giác MNP vuông tại M, khi đó:
A. MN> NP B. MN> MP
C. MP> MN D. NP > MN
Câu 7: Cho hình vẽ, so sánh nào sau đây là không đúng
A. NM > MA B. MN<MB C. BC < BM D. AN<MN
Câu 8: Cho tam giác ABC có góc N > góc C. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC) Kết luận nào sau đây đúng:
A. BH > HC B. BH < HC C. BH = HC D. AC < AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2
nên ΔABC vuông tại A
b: Vì AB<AC<BC
nên góc C<góc B<góc A
Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
202 = AH2 + 162
400 = AH2 + 256
AH2 = 400 - 256
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
AC2 = 122 + 52
AC2 = 144 + 25
AC2 = 169
AC = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AH = 12 cm
AC = 13 cm
Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
152 = AH2 + 92
225 = AH2 + 81
AH2 = 225 - 81
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
AB2 = 122 + 52
AB2 = 144 + 25
AB2 = 169
AB = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AB = 13 cm
Vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 2 3 nên
A B M N = A C M P = B C N P = A B + A C + B C M N + M P + N P = P A B C P M N P
và A B M N = 2 7 ⇒ P A B C P M N P = 2 7
Từ đó
P M N P = 7 P A B C 2 = 7.14 2 = 49 c m
Đáp án: D
Bài 1:
a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)
nên ΔABC vuông tại B
b: XétΔABC có BC<AB<AC
nên \(\widehat{A}< \widehat{C}< \widehat{B}\)
Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AC2 = AB2 + BC2 B. AC2 = AB2 - BC2
C. BC2 = AB2 + AC2 D. AB2 = BC2 + AC2
Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?
A. Tại B B. Tại C
C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông
Câu 22: Cho ABC có = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:
A. 6,5 cm B. 5,5 cm C. 6 cm D. 6,2 cm
Câu 23: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A. 3cm, 4dm, 5cm. B. 5cm, 14cm, 12cm.
C. 5cm, 5cm, 8cm. D. 9cm, 15cm, 12cm.
Câu 24: Cho ABC có AB = AC và = 600, khi đó tam giác ABC là:
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân
C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 25: Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì:
A. ∠A ≤ 900 B. ∠A > 900 C. ∠A < 900 D. ∠A = 900
Xét tam giác ABC vuông tại A:
\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right)\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.3.4=6\left(cm^2\right)\)
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Xét ΔAHC vuông tại H có \(\widehat{C}=45^0\)
nên ΔAHC vuông cân tại H
=>\(AH=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{5}{2}\sqrt{2}\left(cm\right)\)