cho hình thang ABCD , biết đáy bé AB = 20,5 cm ; đáy lớn CD=34,5 cm . Kéo dài 1 đoạn CN = 6 cm thì diện tích hình thang tăng thêm 48 cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)
Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)
MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)
42 × 2 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là :
( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)
Đáp số 273 cm2
Đáy bé Ab dài là:
18*2/3=12(cm)
Chiều cao Ah là:
12*1/4=3(cm)
Diện tích hình thang là:
(18+12)*3/2=45(cm2)
Đ/s:45cm2
Chiều cao của hình thang ABCD là:
54 x 2 : 10,8 = 10 (m)
10m = 1000 cm
Diện tích hình thang ABCD là:
( 10,8 + 27) x 1000 : 2 = 18900 ( cm2)
Đ/s: 18900 cm2
độ dài CD là
24 x 5 : 3 = 40cm
phần tăng thêm là tam giác có cạnh đấy 6m và diện tích 75cm2
chiều cao tam giác cũng như hình thang ABCD là
75 x 2 : 6 = 25 cm
diện tích hình thang ABCD là
(24+40) x 25 : 2 = 800cm2
Ta có :
Sdgc = 2/3 Sagc(vì có chung chiều cao và CD = 2/3 AC)Tỉ số giữa hai diện tích hay bằng tỉ số giữa 2 chiều cao.
Sagc = 400 : 2/3 = 600 (cm2)
Mà Scgb = 1/2 Sagc(vì có chung đáy CG và có chiều cao hạ từ B xuống CG bằng 1/2 chiều cao hạ từ A xuống.
Vậy Scgb = 600 x 1/2 = 300 (cm2)
Lời giải:
Chiều cao hình thang: $48\times 2:6=16$ (cm)
Diện tích hình thang ABCD:
$\frac{(20,5+34,5)\times 16}{2}=440$ (cm2)