OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
Tham gia chương tình "Học kỳ rực rỡ" cùng OLM cơ hội nhận quà lên tới 2.000.000Đ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong không gian Oxyz cho a → = ( - 2 ; 3 ; - 1 ) ; b → = ( 2 ; - 1 ; 3 ) . Sin của góc giữa a → và b → bằng
A. - 2 7
B. 3 5 7
C. - 3 5 7
D. 2 7
Đáp án B.
m.n giúp mk 4 bài nì đc ko, mk cần gấp cho ngày mai ak1/ Trong không gian Oxyz, cho A(3;1), B(2;1), C(2;2). Tìm tọa độ điểm M sao cho \(\overrightarrow{AM}-5\overrightarrow{BM}+3\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{0}\)2/ Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;-1), B(2;-4), C(m;2), trọng tâm G của tam giác thuộc trục tung. Khi đó m+8=?3/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hình chiếu của điểm M(13;2) trên trục Oxy là điểm H(a;b). Gía trị của P = 3a + 15b = ?4/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(-1;2), B(2;1), C(6;-5) và điểm E thuộc trục Ox thỏa mãn |\(\overrightarrow{EA}+\overrightarrow{EB}+\overrightarrow{EC}\)| min thì tọa độ điểm E là?mong m.n giúp mk cần rất gấp cho chiều mai, mấy bài này ngoài tầm khả năng lm của mk nên mong m.n cứu mk vs
cho mình hỏi vs
câu 1 trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (A) đi qua hai điểm A( 2;-1;0) và có vecto pháp tuyến n (3:5:4)viết phương trình mặt cầu
câu 2 trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(2;-3:7) và đi qua điểm M(-4:0;1) viết phương trình mặt cầu
Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(2;-1;2), B(0;1;0) bán kính R=3 là
A. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x - 2 y - 6 z + 5 = 0
B. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x - 2 y + 6 z - 5 = 0
C. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x - 2 z + 5 = 0
D. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x + 2 y + 6 z - 5 = 0
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;-1;2) và B(2;1;1). Tính A B → 2
A. 2
B. 6
C. 2
D. 6
Trong không gian Oxyz, cho A(1;1;2), B(2;-1;0). Phương trình đường thẳng AB là:
A. x + 1 1 = y + 1 - 2 = z + 2 - 2
B. x - 1 1 = y - 1 2 = z - 2 2
C. x + 1 - 1 = y + 1 2 = z + 2 2
D. x - 2 - 1 = y + 1 2 = z 2
Trong không gian Oxyz, cho A(1;-2;0),B(-3;1;-2). Tọa độ của A B → là :
A. (4;-3;2)
B. (-4;3;-2)
C. (-2;-1;-2)
D. (-2;-3;-2)
Đáp án B
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;−2;3). Điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxyz) là
A. (−1;2;−3)
B. (1;2;3)
C. (−1;2;−3)
D. (1;−2;−3)
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-2;-1;3), B(0;3;1). Gọi ( α ) là mặt phẳng
A. (2;4;1)
B. (1;2;-1)
C. (-1;1;2)
D. (1;0;1)
Trong không gian Oxyz, cho hai véc tơ a → ( 2 ; 4 ; - 2 ) và b → ( 3 ; - 1 ; 6 ) . Tính P = a → . b →
Đáp án A.
Đáp án B.