Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol - một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 1448 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C = 81,08%; %H = 8,1%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của anetol.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức tổng quát của anetol là CxHyOz (x,y,z nguyên dương)
%O = 100% - (%C + %H) = 100% - (81,08 + 8,1)% = 10,82%
(Ta quy về các số nguyên tối giản bằng cách chia cho số nhỏ nhất trong các giá trị trên là 0,76)
⇒ Công thức đơn giản nhất của anetol là C10H12O
Ta có: M(C10H12O)n = 148
⇒ (10.12 + 12 + 16).n = 148 ⇒ n = 1
Vậy công thức phân tử là C10H12O
Gọi CTPT của anetol là CxHyOz
%O = 100% - 81,08% - 8,1% = 10,82%
\(x:y:z=\frac{C\%}{12}:\frac{H\%}{1} :\frac{O\%}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{81,08}{12}:\frac{8,1}{1}:\frac{10,82}{16}\)
\(\Rightarrow10:12:1\)
Vậy CTPT của anetol có dạng (C10H12O)n
PTK của anetol < 150 →148n<150 → n = 1
Vậy CTPT của anetol là C10H12O
Câu 1 :
a, \(\%_O=100-70,94-6,4-6,9=15,76\%\)
\(n_C:n_H:n_N:n_O=\frac{70,94}{12}:\frac{6,4}{1}:\frac{6,9}{14}:\frac{15,76}{16}\)
\(=5,9:6,4:0,49:0,985\approx12:13:1:2\)
Vậy công thức đơn giản là C12H13NO2
b, \(\%_O=100-65,92-7,75=26,33\%\)
\(n_C:n_H:n_O=\frac{65,92}{12}:\frac{7,75}{1}:\frac{26,33}{16}\)
\(=5,49:7,75:1,645\approx3:4,5:1=6:9:2\)
Vậy công thức đơn giản là C6H9O2
Câu 2 :
a,\(\%_O=100-55,81-6,98=37,21\%\)
\(n_C:n_H:n_O=\frac{55,81}{12}:\frac{6,98}{1}:\frac{37,21}{16}\)
\(=2:3:1\)
Vậy công thức đơn giản của X C2H3O
b\(M_X=3,07.28=85,96\)
\(\left(C_nH_3O\right)_n=85,96\)
\(\Rightarrow n=1\)
Vậy công thức phân tử của X là C2H3O
Câu 3 :
\(\%O=100-81,08-8,1=10,82\%\)
\(x:y:z=\frac{\%_C}{12}:\frac{\%_H}{1}:\frac{\%_O}{16}\)
\(\frac{81,08}{12}:\frac{8,1}{1}:\frac{10,82}{16}=10:12:1\)
Vậy CTPT của anetol có dạng (C10H12O)n
PTK của anetol < 150 →148n < 150 → n = 1
Vậy CTPT của anetol là C10H12O
C1:
\(m_C=\dfrac{136.88,235}{100}=120\left(g\right)=>n_C=\dfrac{120}{12}=10\left(mol\right)\)
\(m_H=136-120=16\left(g\right)=>n_H=\dfrac{16}{1}=16\left(mol\right)\)
=> CTPT: C10H16
C2:
%H = 100% - 88, 235% = 11,765%
Xét mC : mH = 88,235% : 11,765%
=> 12.nC : nH = 88,235 : 11,765
=> nC : nH = 7,353 : 11,765 = 5 : 8
=> CTPT: (C5H8)n
Mà M = 136
=> n = 2
=> CTPT: C10H16
Đáp án B
C : H = % m C 12 : % m H 1 = 88 , 235 12 : 11 , 765 1 = 5 : 8
CTTQ của limonen là (C5H8)n
Có MLimonen = 4,69.29 = 68n => n = 2
Vậy Limonen là C10H16