Trên (O;\(\frac{AB}{2}\)) lấy 2 điểm C và D tùy ý.Kẻ CH vuông góc AB và cắt đường tròn tại điểm thứ 2 là E. Từ A kẻ AK vuông góc DC cắt đường tròn tại điểm thứ hai là F
a) CM: cung CF nhỏ = DB nhỏ.
b) CM: cung BF nhỏ = DE nhỏ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì : \(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{OA}\Rightarrow T_{\overrightarrow{OA}}:M\rightarrow N\). Do đó N nằm trên đường tròn ảnh của (O;R) . Mặt khác N lại nằm trên (O’;R’) do đó N là giao của đường tròn ảnh với với (O’;R’) . Từ đó suy ra cách tìm :
- Vè đường tròn tâm A bán kính R , đường tròn náy cắt (O’;R’) tại N
- Kẻ đường thẳng d qua N và song song với OA , suy ra d cắt (O;R) tại M
+) Tam giác AMB nội tiếp đường tròn (O) có AB là đường kính nên là tam giác vuông.
=> \(AM\perp MB\)
N và B đối xứng qua M nên MN = MB
+) Tam giác NAB có AM vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tam giác cân.
=> AN = AB = không đổi
Vậy khi M di động trên đường tròn (O) thì N di động trên đường tròn (A; AB)
Ta lại có: AO là đường nối tâm, AB là bán kính đường tròn (A), OB là bán kính đường tròn (O).
Mà AO = AB - OB
Vậy đường tròn (O; OB) tiếp xúc đường tròn (A; AB) tại B.
a)AKD vuông tại K
ACB vuông tại C
=> góc DCB = góc CAF ( cùng phụ với KCA)
=>cung CF =cung BD
b)cung BF = cung BC + cung CF (1)
cung DE = cung BD + cung BE
Mà BE =BC ( AB _|_CE)
cung DE = cung BD + cung BC(2)
(1)(2) =>......
C,D tùy ý là sao?
CD// AB thì không có F ?