Tại sao nói từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á (xin ngắn gọn giùm)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ quả của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn:
- Hệ quả tiêu cực:
- Đất nước Đại Việt bị chia cắt thành 2 đàng, lấy sông Gianh làm giới tuyến:
+ Đàng Ngoài: từ sông Gianh trở ra Bắc, do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản.
+ Đàng Trong: từ sông Gianh trở vào Nam, do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền.
- Hình thành nên cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (do cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).
+ Ở Đàng Ngoài: trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng thực tế, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị.
+ Ở Đàng Trong: con cháu họ Nguyễn cũng nối nhau cầm quyền, gọi là “chúa Nguyễn".
- Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đã làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc.
- Hệ quả tích cực: để củng cố thế lực, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã từng bước khai phá, mở rộng lãnh thổ về phía Nam; đồng thời triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
* Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam Đời sống vật chất: • Người nguyên thủy đã có những bước tiến trong chế tạo công cụ đá và sáng tạo thêm nhiều công cụ, vật dụng mới. • Họ biết trồng trọt và chăn nuôi gia sức, quần tụ thành thị tộc, bộ lạc. Đời sống tinh thần: • Biết làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, vỏ điệp.
Đâu không phải hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới là sự ảnh hưởng và tương tác giữa các quốc gia và văn hóa khác nhau. Các công trình kiến trúc ở Đông Nam Á mà tôi đã đề cập trước đây là ví dụ điển hình cho sự tương tác này, khi chúng mang trong mình những đặc điểm kiến trúc và điêu khắc đặc trưng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.
ü Bài học giá trị từ các cuộc cách mạng tư sản:
Cuộc cách mạng tư sản đã mang lại những bài học quan trọng cho nhân loại. Chúng đã đánh đổ chế độ phong kiến và giải phóng cho nhân dân, tạo điều kiện cho sự phân chia công bằng đất đai và thiết lập quyền bình đẳng giữa mọi người. Cuộc cách mạng Pháp là một ví dụ điển hình, khi nó đã lật đổ chế độ phong kiến ở Pháp và trở thành một khuôn mẫu cho các cuộc cách mạng dân chủ sau này. Cuộc cách mạng này đã đặt nền tảng cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và mang lại những giá trị tự do, bình đẳng và bác ái.
Xã hội phong kiến Tây Âu đã có những đặc điểm riêng, trong đó có sự phân chia rõ ràng giữa lãnh chúa và nông nô. Lãnh chúa là những người sở hữu đất đai và có quyền lực, trong khi nông nô là những người lao động và phải làm việc cho lãnh chúa. Lãnh chúa thường bóc lột nông nô bằng cách thu thuế và lấy lao động của họ. Điều này đã góp phần tạo ra sự chênh lệch giai cấp và bất công trong xã hội phong kiến Tây Âu.
- Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.
- Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm
- Sai xin lỗi ạ
Dựa vào quan sát và tính toán, người xưa đã tính được quy luật chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất; Trái Đất quay quanh Mặt Trời và làm ra lịch. Có 2 loại lịch:
+ Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.
+ Dương lịch: là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm; về sau, dương lịch đã được hoàn chỉnh và thống nhất để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là công lịch.