. Một đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song R1 = 12W ; R2 = 10W ;R3 = 15W .Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 V tìm cường đô dòng điện ở mạch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
Ta có A và M cùng nhìn BK dưới 1 góc vuông => A và M nằm trên đường tròn đường kính BK => ABMK là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BK
Xét \(\Delta AMC\) và \(\Delta BKC\) có
\(\widehat{ACB}\) chung
\(\widehat{KBC}=\widehat{MAC}\) (góc nội tiếp đường tròn cùng chắn cung KM)
\(\Rightarrow\Delta BKC\) đồng dạng với \(\Delta AMC\) (g.g.g)
Xét tg vuông AHM có
HM=HA => tg AHM vuông cân tại H \(\Rightarrow\widehat{AMB}=45^o\)
Ta có \(\widehat{AKB}=\widehat{AMB}=45^o\) (góc nội tiếp đường tròn cùng chắn cung AB)
Xét tg vuông ABK có
\(\widehat{ABK}=90^o-\widehat{AKB}=90^o-45^o=45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{AKB}=45^o\)=> tg ABK vuông cân tại A => AB=AK
\(\Rightarrow BK=\sqrt{AB^2+AK^2}=\sqrt{AB^2+AB^2}=AB\sqrt{2}\) (Pitago)
b/
Xét tg vuông cân ABK có
IB=IK (gt) => AI là trung tuyến => \(AI\perp BK\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh đồng thời là đường cao)
=> I và H cùng nhìn AB dưới 1 góc vuông => ABHI là tứ giác nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{AHI}=\widehat{ABK}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AI)
Mà \(\widehat{ABK}=45^o\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{AHI}=45^o\)
Sử dụng tính chất tam giác đồng dạng và bất đẳng thức tam giác.
Dựng điểm E sao cho tam giác BCD đồng dạng với tam giác BEA. Khi đó, theo tính chất của tam giác đồng dạng, ta có
\(\frac{BA}{EA}=\frac{BD}{CD}\)
Suy ra \(BA.CD=EA.BD\left(1\right)\)
Mặt khác, tam giác EBC và tam giác ABD cũng đồng dạng do có
\(\frac{BA}{BD}=\frac{BE}{BC}\) và góc EBC= góc ABD
Từ đó
\(\frac{EC}{BC}=\frac{AD}{BD}\)
Suy ra
\(AD.BC=EC.BD\left(2\right)\)
Cộng (1) và (2) ta suy ra
\(AB.CD+AD.BC=BD.\left(EA+EC\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta suy ra \(AB.CD+AD>BC\ge AC>BD\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tứ giác nội tiếp trong một đường tròn và trở thành định lý Ptoleme.
Ta có: \(\frac{1}{2\sqrt{3}-5}-\frac{1}{2\sqrt{3}+5}\)
\(=\frac{2\sqrt{3}+5-2\sqrt{3}+5}{\left(2\sqrt{3}-5\right)\left(2\sqrt{3}+5\right)}\)
\(=\frac{10}{\left(2\sqrt{3}\right)^2-5^2}\)
\(=\frac{10}{12-25}=\frac{-10}{13}\)
\(\Rightarrow\)Chọn A
Điện trở tương đương của mạch là:
\(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{12}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow R_{tđ}=4\Omega\)
Cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{4}=3A\)