K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6

Bài 7

a) Điểm C

b) Điểm B

c) Điểm A

d) Điểm D

29 tháng 6

giải hộ mik bài 6 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6

Lời giải:

Diện tích đáy hình chữ nhật:

$96:2=48$ (dm2)

Thể tích hình hộp chữ nhật:

$48\times 5=240$ (dm3)

29 tháng 6

Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là: 96:2=48 dm2

Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 48x5 = 240 dm3

29 tháng 6

Ta có : 1,  2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10...

           I,  II,  III, IV,  V,  VI, VII, VIII, IX, X...

Ta thấy: Để các chữ số gồm cả I và X không lặp lại quá hai lần thì có những số như:

IX, XI, XII, IXX ,XXI ,XXII 

Vậy ta có thể viết được: 6 số

\(#FallenAngel\)

29 tháng 6

IX,XI,XII,IXX,XXI,XXII

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\dfrac{x+4}{x-1}+\dfrac{x-4}{x+1}=\dfrac{x+8}{x-2}+\dfrac{x-8}{x+2}+6\)

=>\(\dfrac{\left(x+4\right)\left(x+1\right)+\left(x-4\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x+8\right)\left(x+2\right)+\left(x-8\right)\left(x+2\right)+6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(\dfrac{2x^2+8}{x^2-1}=\dfrac{x^2+10x+16+x^2-10x+16+6\left(x^2-4\right)}{x^2-4}\)

=>\(\dfrac{2x^2+8}{x^2-1}=\dfrac{2x^2+32+6x^2-24}{x^2-4}\)

=>\(\dfrac{2x^2+8}{x^2-1}=\dfrac{8x^2+8}{x^2-4}\)

=>\(\dfrac{x^2+4}{x^2-1}=\dfrac{4\left(x^2+1\right)}{x^2-4}\)

=>\(4\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)=\left(x^2+4\right)\left(x^2-4\right)\)

=>\(4\left(x^4-1\right)=x^4-16\)

=>\(4x^4-4-x^4+16=0\)

=>\(3x^4+12=0\)(vô lý)

Vậy: Phương trình vô nghiệm

Bài 26. Viết tập hợp các chữ số của các số: a) 97542 b) 29634 c) 900000 Bài 27. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4. Bài 28. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tông của các chữ số là 6. Bài 29. Viết tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng của các chữ số là 2. Bài 30. Viết tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng của các chữ số là 4. Bài 31....
Đọc tiếp

Bài 26. Viết tập hợp các chữ số của các số:
a) 97542
b) 29634
c) 900000
Bài 27. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.
Bài 28. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tông của các chữ số là 6.
Bài 29. Viết tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng của các chữ số là 2.
Bài 30. Viết tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng của các chữ số là 4.
Bài 31. Viết tập hợp các số tự nhiên có bốn chữ số mà tổng của các chữ số là 3.
Bài 32. Viết tập hợp D các số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 đơn vị.
Bài 33. Viết tập hợp E các số tự nhiên có hai chữ số và tích hai chữ số ấy bằng 12.
Bài 34. Viết tập hợp F các số tự nhiên có ba chữ số và tích ba chữ số ấy bằng 12.
Bài 35. Cho tập hợp A = {5:7} và B = {2;9).
a) Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc 4, một phần tử thuộc B. Có bao nhiêu tập hợp như vậy?
b) Viết tập hợp gồm một phần từ thuộc A và hai phần tử thuộc B. Có bao nhiêu tập hợp như vậy?

2

Bài 33:

Các số tự nhiên có 2 chữ số và tích các chữ số đó bằng 12 là:

26;62;34;43

=>E={26;62;34;43}

Bài 32:

Các số tự nhiên có 2 chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 đơn vị là:

20;31;42;53;64;75;86;97

=>D={20;31;42;53;64;75;86;97}

bài 34: Các số có 3 chữ số và tích ba chữ số bằng 12 là:

126; 162; 216; 262; 621; 612; 134; 143; 314; 341; 413; 431; 223; 232; 322

=>F={126; 162; 216; 262; 621; 612; 134; 143; 314; 341; 413; 431; 223; 232; 322}

Bài 35:

a: {5;2}; {5;9}; {7;2}; {7;9}

=>Có 4 tập hợp như vậy

b: Các tập hợp gồm 1 phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B là:

{5;2;9}; {7;2;9}

=>Có 2 tập hợp như vậy

Bài 26:
a) 97542
Tập hợp A = { 9; 7; 5; 4; 2 }
b) 29634
Tập hợp B = { 2; 9; 6; 3; 4}
c) 900000
Tập hợp C = { 9; 0}

29 tháng 6

Do tam giác ABC cân tại A

Do BD; CE là đường cao 

BD giao CE tại H nên H là trực tâm 

=> AH là đường cao => AH là đường phân giác 

Xét tam giác AEH và tam giác ADH 

AH_chung; ^EAH = ^DAH ( AH là phân giác ) 

Vậy tam giác AEH = tam giác ADH (ch-gn) 

29 tháng 6

a) số học sinh loại trung bình chiếm: \(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{4}=\dfrac{17}{20}\) tổng số học sinh khối 5

số học sinh khối 5 là: \(110:\dfrac{17}{20}=\dfrac{2200}{17}\notinℕ\)

suy ra đề sai

29 tháng 6

\(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO_3}=2.0,16=0,32\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

0,125       0,25           0,125           0,25

Số mol Cu phản ứng :

\(n_{Cu\left(pư\right)}=\dfrac{51-32}{2.108-64}=0,125\left(mol\right)\)

a,\(C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,125}{2}=\dfrac{1}{16}\left(M\right)\)

\(C_{M\left(AgNO_3dư\right)}=\dfrac{0,32-0,25}{2}=\dfrac{7}{200}\left(M\right)\)

Câu b để mình suy nghĩ sau:)

29 tháng 6

- Nếu x là số lẻ thì bó tay

- Nếu x là số chẵn: Đặt \(x=2k,n\inℕ\)

\(P=a^2a^4a^6...a^{2n}=a^{2+4+6+...+2n}=a^{42}\)

\(\Rightarrow2+4+6+...+2n=42\)

\(\Leftrightarrow2\left(1+2+3+...+n\right)=42\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2n\left(n+1\right)}{2}=42\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=42=6\times7\)

\(\Rightarrow n=6\Rightarrow x=12\)