Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
a) A={1;4;7;10;13;16;19}
A=...
b) B={1;8;27;64;125}
B=...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\widehat{mOn}=\widehat{xOy}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xOy}=85^0\)
nên \(\widehat{mOn}=85^0\)
Ta có: \(\widehat{nOm}+\widehat{xOn}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{xOn}+85^0=180^0\)
=>\(\widehat{xOn}=180^0-85^0=95^0\)
Ta có: \(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xOn}=95^0\)
nên \(\widehat{yOm}=95^0\)
\(a)\dfrac{7}{x+4}-\dfrac{3x}{x^2-16}\left(x\ne\pm4\right)\\ =\dfrac{7}{x+4}-\dfrac{3x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\\ =\dfrac{7\left(x-4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{3x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\\ =\dfrac{7x-28-3x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\\ =\dfrac{4x-28}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\\ =\dfrac{4x-28}{x^2-16}\)
\(b)\dfrac{x^2-3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x+1}{x-1}\left(x\ne1;x\ne2\right)\\ =\dfrac{x^2-3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x^2-3-\left(x^2-2x+x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x^2-3-x^2+x+2}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{1}{x-2}\)
\(c)\dfrac{x-3}{x^2-3x+2}+\dfrac{3}{x-2}\left(x\ne1;x\ne2\right)\\ =\dfrac{x-3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{3}{x-2}\\ =\dfrac{x-3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{x-3+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{4x-6}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-4;4\right\}\)
\(\dfrac{7}{x+4}-\dfrac{3x}{x^2-16}\)
\(=\dfrac{7}{x+4}-\dfrac{3x}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)
\(=\dfrac{7\left(x-4\right)-3x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{4x-28}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;1\right\}\)
\(\dfrac{x^2-3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{x+1}{x-1}\)
\(=\dfrac{x^2-3+\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-3+x^2-x-2}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x^2-x-5}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;2\right\}\)
\(\dfrac{x-3}{x^2-3x+2}+\dfrac{3}{x-2}\)
\(=\dfrac{x-3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{3}{x-2}\)
\(=\dfrac{x-3+3\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{4x-6}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
Để viết các số theo yêu cầu, bạn chỉ cần ghép các giá trị số học tương ứng:
a. Mười nghìn, năm chục, một đơn vị:
- Mười nghìn: 10000
- Năm chục: 50
- Một đơn vị: 1
Số đó là: 10000 + 50 + 1 = 10051
b. Năm mười nghìn, năm chục, một đơn vị:
- Năm mười nghìn: 50000
- Năm chục: 50
- Một đơn vị: 1
Số đó là: 50000 + 50 + 1 = 50051
đề là rút gọn đk bn
a,đk x khác 3
\(\dfrac{2}{x-3}-\dfrac{x-1}{x-3}=\dfrac{2-x+1}{x-3}=\dfrac{3-x}{x-3}=-1\)đ
b,đk x khác -1/2
\(\dfrac{x-4}{2x+1}+\dfrac{3x-3}{2x+1}=\dfrac{x-4+3x-3}{2x+1}=\dfrac{4x-7}{2x+1}\)
c, đk x khác -4;4
\(\dfrac{7}{x+4}-\dfrac{3x}{x^2-16}=\dfrac{7\left(x-4\right)-3x}{x^2-16}=\dfrac{7x-28-3x}{x^2-16}=\dfrac{4x-28}{x^2-16}\)
d, đk x khác -1
\(\dfrac{3x-3}{2x+2}-\dfrac{6}{x+1}=\dfrac{3x-3-12}{2\left(x+1\right)}=\dfrac{3x-15}{2\left(x+1\right)}\)
\(1,4\left(51\right)=\dfrac{479}{330};3,1\left(45\right)=\dfrac{173}{55}\)
Tổng các tử số là 479+173=652
=>Chọn C
Mình nghĩ bạn thiếu đề, mình bổ sung đề nhé: Tìm số tự nhiên thích hợp điền vào chỗ chấm
a) Các số thỏa mãn là: 1237; 1238; 1239; 1240; ... ; 1276; 1277.
b) Các số thỏa mãn là: 675; 676; 677
c) Các số thỏa mãn là: 544; 545; 546
a)1236<1247,...,1277<1278.
b)674<675,676,677<678.
c)543<545,546<547.
tick cho mik nha.
\(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{2^2}+\dfrac{9}{2^3}+\dfrac{17}{2^4}+...+\dfrac{1025}{2^{10}}\\ =\dfrac{2+1}{2}+\dfrac{2^2+1}{2^2}+\dfrac{2^3+1}{2^3}+\dfrac{2^4+1}{2^4}+...+\dfrac{2^{10}+1}{2^{10}}\\ =1+\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2^2}+1+\dfrac{1}{2^3}+1+\dfrac{1}{2^4}+...+1+\dfrac{1}{2^{10}}\\ =10+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\\ \)
Coi biểu thức trong ngoặc là A
Ta tính A như sau:
\(2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^9}\\ 2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^9}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\\ A=1-\dfrac{1}{2^{10}}\)
Biểu thức ban đầu được viết lại như sau:
\(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{2^2}+\dfrac{9}{2^3}+\dfrac{17}{2^4}+...+\dfrac{1025}{2^{10}}=10+1-\dfrac{1}{2^{10}}\\ =11-\dfrac{1}{2^{10}}\)
a: A={x∈N|x=3k+1; k∈N; 0<=k<=6}
b: B={x∈N|x=k3; 1<=k<=5}
a)Mỗi phần tử đều cách nhau 3 đơn vị
b)ko biết làm